Năm 2022, Schannel báo doanh thu hơn 20,53 tỷ đồng nhưng lãi chỉ gần 400 triệu. Đến năm 2023, con số doanh thu tăng trưởng đột biến lên 33,3 tỷ.
Theo thông lệ cứ vào giai đoạn 3 tháng cuối năm, nhu cầu tiêu dùng sẽ tăng cao, nhưng năm nay với tình hình kinh tế khó khăn, khách hàng cắt giảm chi tiêu khiến thị trường vay tiêu dùng cũng chịu cảnh ảm đạm khó có nhiều bứt phá.
Là sàn kết nối tài chính lớn và uy tín ở Việt Nam, Tima không chỉ làm tốt vai trò nhà tư vấn tài chính, tạo môi trường giao dịch tài chính văn minh mà còn hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiểu thương trong bối cảnh nhu cầu vốn kinh doanh tăng mạnh.
Dịch vụ cầm cố tài sản và cho vay tiêu dùng là xu hướng phát triển không thể khác trong bối cảnh nhiều người tiêu dùng không có đủ điều kiện tiếp cận ngân hàng.
Phân khúc những khách hàng yếu thế, dưới chuẩn là phân khúc có nhu cầu cao nhưng luôn gặp khó khăn khi cần vốn. Cũng từ nhu cầu đó, thị trường đã sinh ra các hoạt động cho vay tiêu dùng và các công ty cho vay cầm cố tài sản.
Hoạt động tài chính tiêu dùng đang ngày càng trở thành kênh dẫn vốn quan trọng cho người yếu thế. Tuy nhiên, hoạt động này đang gặp nhiều vấn đề đặc biệt liên quan đến thu hồi nợ. Nhiều ý kiến cho rằng cần có một luật riêng trong lĩnh vực này vừa bảo vệ công ty tài chính vừa bảo vệ khách hàng.
Dù chưa được pháp luật quy định cụ thể nhưng mô hình đầu tư, cho vay ngang hàng (P2P Lending) lại đang hoạt động rầm rộ ở nước ta. Nhiều cơ quan chức năng đã chỉ rõ những tiềm ẩn về nguy cơ rủi ro tại thị trường đầu tư tài chính trong nước. Thậm chí, Bộ Công an cũng đã cảnh báo về hoạt động P2P Lending.
Cựu Chủ tịch Chứng khoán BOS Chu Tiến Vượng đã rời ghế Tổng giám đốc CTCP Kết nối tài chính Việt Nam - chủ sở hữu sàn giao dịch cho vay ngang hàng VnVon - từ tháng 1/2023.
Hoạt động dưới mô hình P2P Lending (cho vay ngang hàng) nhưng Tima - Sàn kết nối tài chính uy tín nhất Việt Nam vẫn chưa có được thị phần đủ lớn, phải chịu nhiều rủi ro tiềm ẩn từ các địa chỉ trá hình do Sandbox chưa được ban hành.
Chỉ hai ngày sau tuyên bố hỗ trợ VO247 giải quyết các nghĩa vụ với nhà đầu tư, Fiin Credit cũng rơi vào tình trạng mất thanh khoản.
Tín dụng đen vẫn núp bóng dưới nhiều hình thức và chưa được quản lý chặt chẽ, gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng.
Cùng tìm hiểu mọi thứ về Sàn giao dịch kết nối tài chính Tima Địa chỉ hỗ trợ tài chính an toàn, nhanh chóng đang được người dùng ưa chuộng hiện nay.
Trước tiên, chúng ta cần nhìn nhận thực tế có bao nhiêu công ty kết nối tài chính 'thật' đang hoạt động văn minh tại Việt Nam?
Cho vay ngang hàng là một mô hình hoạt động của công nghệ tài chính (FinTech). Theo báo cáo của BIS (2020), trên phạm vi toàn cầu, giá trị giao dịch thông qua mô hình này đã tăng gấp đôi từ mức 145 tỉ đô la Mỹ vào năm 2015 lên 304,5 tỉ đô la vào năm 2018. Trong đó, Trung Quốc chiếm 71% thị phần, tiếp theo là châu Mỹ (21%) và châu Âu (6%).
Khoản hụt thu từ hợp đồng với HDSaison là nguyên nhân khiến bảo hiểm Bảo Minh lên kế hoạch doanh thu đi ngang trong năm nay.
P2P Lending - cho vay ngang hàng là mô hình kinh doanh mới, đảm bảo mối quan hệ giữa nhà đầu tư và các doanh nghiệp huy động vốn. Mô hình này được thực hiện dựa trên nền tảng công nghệ số, người có số vốn nhàn rỗi trực tiếp đầu tư, do đó, để đầu tư an toàn, nhà đầu tư cần cẩn trọng khi lựa chọn các doanh nghiệp gọi vốn.
Thị trường đầu tư thời điểm đầu năm trở nên sôi động hơn bao giờ hết, từ các kênh đầu tư truyền thống như mất động sản, chứng khoán cho đến những kênh đầu tư mạo hiểm mới như bitcoin, forex đều chứng kiến sự gia tăng đột biến về số lượng người tham gia cũng như khối lượng giao dịch. Trong đó có một mô hình mới thu hút khá nhiều người quan tâm đó là P2P Lending - hình thức đầu tư ngang hàng.
Gpay mới đây nhận được vốn đầu tư từ KB Financial Group (Hàn Quốc).
Vừa qua, Công ty Cổ phần thanh toán G (Gpay) đã công bố gọi vốn thành công vòng đầu tư thứ nhất (Series A) từ Tập đoàn tài chính KB Hàn Quốc với định giá 425 tỷ đồng.
Gpay đặt mục tiêu mở rộng mạng lưới tới 63 tỉnh thành phố của Việt Nam và cung cấp toàn diện các dịch vụ thanh toán và tài chính bao gồm: cổng thanh toán, ví điện tử, thu hộ chi hộ và đầu tư số... cho hơn 5 triệu người dùng vào năm 2023.
Các công ty cho vay ngang hàng (P2P lending) Trung Quốc, Singapore đang tìm cách tràn vào Việt Nam. Lợi dụng thực trạng thiếu quy định pháp lý, công ty này hoạt động tràn lan, tiềm ẩn rủi ro xảy ra biến tướng với nhiều hệ lụy. Trước rủi ro này, nhiều người cho rằng, cơ quan chức năng cần nhanh chóng vào cuộc hoàn thiện khung khổ pháp lý sớm.
Mặc dù công nghệ tài chính Fintech là xu hướng của thế giới cũng như ở Việt Nam. Tuy nhiên, theo các chuyên gia hoạt động này tiềm ẩn nhiều rủi ro từ an ninh mạng, trong khi nhận thức và giải pháp còn hạn chế.
Không thể phủ nhận những mặt tích cực mà P2P Lending trong thời gian qua nhưng còn nhiều lo ngại biến tướng từ mô hình này như rửa tiền, tài trợ khủng bố, rủi ro gia tăng nợ xấu…...
Theo chuyên gia kinh tế, do hiện nay ở Trung Quốc đang bị siết chặt quản lý mô hình cho vay nên nhiều công ty cho vay ngang hàng của Trung Quốc thi nhau tràn sang Việt Nam, vì đây là thị trường 'lãi khủng'…
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa công bố Dự thảo báo cáo đánh giá tác động của một số loại hình kinh tế chia sẻ chính tới nền kinh tế, để lấy ý kiến các cơ quan liên quan, trước khi trình Chính phủ. Trong đó nhấn mạnh về mô hình cho vay ngang hàng P2P lending đang 'gây sốc' với cách thức vay đơn giản bằng cách tải app (ứng dụng) trên điện thoại.
Việc kéo dài khoảng trống pháp lý đối với cho vay ngang hàng càng lâu sẽ càng khiến thị trường này bát nháo, gây hậu quả khó lường cho xã hội.