Điểm chung của các doanh nghiệp có thị giá cổ phiếu thấp, chỉ ngang mức giá của một cốc trà đá là kết quả kinh doanh thua lỗ hoặc có vi phạm trên thị trường chứng khoán, cổ phiếu thuộc diện cảnh báo hay thậm chí bị kiểm soát...
Việc hủy niêm yết hoặc đình chỉ giao dịch những cổ phiếu kém chất lượng là một bước đi tích cực nhằm thanh lọc thị trường chứng khoán, bảo vệ nhà đầu tư
Các nguyên nhân bị cắt margin gồm chứng khoán thuộc diện cảnh báo, kiểm soát, hạn chế giao dịch; lợi nhuận sau thuế là số âm, báo cáo kiểm toán có ý kiến của đơn vị kiểm toán; thời gian niêm yết dưới 6 tháng…
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) quyết định tiếp tục duy trì diện bị đình chỉ giao dịch đối với cổ phiếu KTT và TKG kể từ hôm nay 9/10/2024.
HOSE quyết định đưa cổ phiếu NVL và DLG vào diện cảnh báo do vi phạm thời hạn nộp báo cáo tài chính soát xét bán niên năm 2024...
Thị trường đã lấy lại đà tăng, dù vậy nhà đầu tư vẫn còn thận trọng khiến chỉ số khó bứt phá. Kết phiên 23/8, VN-Index tăng 2,54 điểm lên 1.285,32 điểm.
Trần Lê Duy Nhất - một trong những golfer chuyên nghiệp thành công nhất Việt Nam sẽ tham dự giải BRG Open Golf Championship Danang 2024 với tư cách là thành viên của Asian Development Tour (ADT).
Qua 2 năm tổ chức thành công, Giải BRG Open Golf Championship Danang 2024 sẽ tiếp tục diễn ra từ ngày 29 -31/8/2024 với sự tham gia của 144 gôn thủ hàng đầu Việt Nam và quốc tế. Đặc biệt, mùa giải năm nay có sự tham gia của Trần Lê Duy Nhất là một trong những golfer hàng đầu Việt Nam.
Ngày đấu thứ nhất giải TKG Jeongsan Challenge 2nd Leg thuộc hệ thống VGA Development Tour, ghi nhận 2 golfer có kết quả âm gậy là Trần Lê Duy Nhất và Nguyễn Tuấn Kiệt.
Cựu golfer số 1 Việt Nam – Trần Lê Duy Nhất sẽ góp mặt ở mùa giải thứ 3 của BRG Open Golf Championship Danang, diễn ra tại sân Legend Da Nang Golf Resort từ ngày 29-31/08/2024 với sự tham gia của 144 golfer hàng đầu Việt Nam và quốc tế.
Ngày 19/8, các VĐV tham dự giải TKG Jeongsan Challenge 2nd Leg đã có mặt tại sân Taekwang Jeongsan Country Club để hoàn thành thủ tục thi đấu và đánh tập làm quen sân.
Hội đồng tuyển sinh Trường Đại học Kiên Giang đã thông báo kết quả xét tuyển hệ đại học chính quy dựa trên kết quả thi THPT năm 2024.
Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Tùng Khánh (HNX:TKG) vi phạm quy định công bố thông tin từ 4 lần trở lên trong vòng 1 năm.
Khu vực quanh Bưu điện TP.HCM hay bến Bạch Đằng, bến Bình An đang có sự hiện diện của nhiều thương hiệu cà phê và trà sữa như %Arabica, Highlands Coffee, Katinat, Phê La...
Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HoSE) và Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa đưa hàng loạt cổ phiếu vào diện kiểm soát và hạn chế giao dịch, do các doanh nghiệp này chậm nộp báo cáo tài chính (BCTC).
Với việc vi phạm thời hạn công bố báo cáo tài chính năm 2023, hàng loạt cổ phiếu doanh nghiệp đã bị các Sở giao dịch đưa vào diện kiểm soát, hạn chế giao dịch. Trong đó, có LEC, KTT, HTP,…
Mới đây, Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HoSE) đưa vào diện kiểm soát, hạn chế giao dịch loạt cổ phiếu như:KTT, HTP, DVG, SD6… Nguyên nhân là do các doanh nghiệp này chậm nộp báo cáo tài chính năm (BCTC).
Hàng loạt cổ phiếu bị hạn chế giao dịch trên sàn Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HoSE) và Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) do vi phạm thời hạn công bố báo cáo tài chính kiểm toán năm 2023.
HOSE và HNX vừa ra quyết định chuyển nhiều mã cổ phiếu từ diện kiểm soát sang diện hạn chế giao dịch trong tháng 5/2024, bao gồm: SRF, DRH, AAT, LEC, KTT, HTP, DVG, FID, CVN, TKG, SD6…
Thị trường có tuần lao dốc không phanh khi áp lực đến từ mọi hướng. Các nhóm ngành đều giảm, với hai ngành bất động sản và công ty chứng khoán bị xả mạnh nhất, nhưng riêng lẻ vẫn có cái tên ngược dòng và tạo điểm nhấn là QCG với liên tiếp những phiên tăng trần.
Năm 2024, Trường Đại học Kiên Giang tuyển sinh 1.840 chỉ tiêu theo 04 phương thức.
Ngày 1-4, CTCP Phân bón dầu khí Cà Mau (PVCFC) và Tập đoàn Taekwang (TKG) chính thức tiến hành Lễ ký kết thỏa thuận bàn giao Công ty TNHH Phân bón Hàn - Việt (KVF).
Công ty CP Phân bón Dầu khí Cà Mau và Tập đoàn Taekwang (TKG) chính thức tiến hành Lễ ký kết thỏa thuận bàn giao Công ty TNHH Phân bón Hàn-Việt.
Sáng 1/4/2024, tại TP.HCM, Công ty cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC, mã DCM - sàn HOSE) và Tập đoàn Taekwang (TKG) tiến hành Lễ ký kết thỏa thuận bàn giao Công ty TNHH Phân bón Hàn-Việt (KVF).
Vinamilk lý giải, việc điều chỉnh ngày chốt danh sách cổ đông nhận tạm ứng cổ tức bằng tiền mặt đợt 3/2023 là để đưa về cùng ngày với ngày chốt danh sách cổ đông tham dự đại hội cổ đông thường niên 2024.
Áp lực chốt lời tiếp tục xuất hiện khiến thị trường rơi vào tình trạng phân hóa và chỉ số liên tục đổi màu trong phiên giao dịch ngày 22/2. Trong khi các cổ phiếu trụ chưa rõ xu hướng thì dòng tiền tìm đến nhóm cổ phiếu nhỏ giúp nhiều mã tăng mạnh. Khối ngoại cũng đẩy mạnh bán ròng, lên tới hơn 900 tỷ đồng, tạo áp lực tiêu cực lên thị trường.
Nhà đầu tư nhanh chóng trở lại khá mạnh mẽ sau phiên lao dốc đầy bất ngờ hôm qua. Dòng tiền tương đối tích cực và có tín hiệu tìm đến các bluechip, cổ phiếu đầu ngành bán lẻ, công nghệ với MWG, FRT và FPT đang cho tín hiệu tốt.
Mở cửa với sắc xanh nhạt, nhưng lực bán gia tăng mạnh sau đó khiến VN-Index quay đầu giảm khá sâu. Trên bảng điện tử, sắc đỏ chiếm thế áp đảo, tuy nhiên vẫn có những điểm sáng, đáng chú ý là nhóm công ty chứng khoán.
Thị trường tiếp tục đi ngang với việc các nhóm cổ phiếu dẫn dắt thị trường có sự phân hóa. Trong bối cảnh đó, dòng tiền hoạt động tích cực ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ giúp nhiều mã tăng mạnh, nhất là các cổ phiếu cao su, hóa chất, phân bón. Khối ngoại quay đầu bán ròng, tập trung chủ yếu vào PC1.
Thị trường có phiên khá tích cực với việc nhóm ngân hàng trở lại dẫn dắt thị trường. Thanh khoản vẫn thấp nhưng cũng đã có sự cải thiện với phiên trước. Khối ngoại cũng đã mua ròng trở lại với giá trị hơn 290 tỷ đồng.
Đà tăng dù không quá lớn ở nhóm trụ cột ngân hàng từ sớm đã giúp VN-Index có phiên cuối tuần tăng nhẹ, chấm dưới chuỗi ba phiên liên tiếp điều chỉnh trước đó. Tuy vậy, thanh khoản vẫn là tín hiệu kém khả quan khi vẫn chỉ đứng ở mức rất thấp.
Càng tiến gần đến thời điểm tết âm lịch, thị trường càng giao dịch ảm đạm khi nhà đầu tư có xu hướng 'chốt sổ' tài khoản, thanh khoản theo đó sụt giảm trông thấy, các nhóm ngành hầu như chỉ biến động nhẹ, nhưng vẫn có vài con sóng nhỏ lăn tăn xuất hiện với một số các cổ phiếu bất động sản, xây dựng đang thu hút sự chú ý.
Thị trường điều chỉnh trong biên độ hẹp với việc mức giảm của các mã không lớn. Các nhà đầu tư đều thận trọng nên việc bán tháo không xảy ra và thanh khoản xuống rất thấp, chỉ gần 12,7 nghìn tỷ trên cả 3 sàn. Trong bối cảnh đó, dòng tiền tìm đến nhóm bán lẻ và phần nào là nhóm cổ phiếu nhựa giúp nhiều mã tăng tốt. Khối ngoại đã quay đầu bán ròng sau nhiều phiên gom hàng.
Thanh khoản toàn thị trường tiếp tục bị kéo xuống, nhà đầu tư ngập ngừng trong khi áp lực bán có phần gia tăng khiến VN-Index có phiên giảm thứ ba liên tiếp. Điểm nhấn hiếm hoi đến vào cuối phiên khi nhóm cổ phiếu bán lẻ được kéo mạnh lên, trong khi các mã ngành nhựa duy trì sức hút.
Nhóm cổ phiếu chứng khoán vẫn là động lực chính của thị trường, nhưng với áp lực bán gia tăng khiến dòng bank và các mã thép đua nhau chỉnh nhẹ, đã đẩy VN-Index về dưới vạch xuất phát.
Thị trường diễn biến thận trọng, phần lớn các nhà đầu tư đứng ngoài quan sát khiến thanh khoản giảm mạnh. Nhóm ngân hàng vẫn là nguồn cung chủ yếu những 'mỏ neo' giúp chỉ số không bị giảm sâu.
Áp lực bán gia tăng khiến thị trường chìm trong sắc đỏ, nhưng nhờ sự hỗ trợ của cặp đôi lớn VCB - BID, đã giúp VN-Index không 'đi' quá xa. Thanh khoản thị trường giảm sâu, xuống mức thấp nhất trong gần 1 tháng.
Sau khi lao dốc đầu phiên, thị trường đã có nhiều cố gắng để thu hẹp đà giảm. Những mỏ neo chính của VN Index đến từ nhóm ngân hàng với nhiều cổ phiếu tăng tốt. Bên cạnh đó, khối ngoại cũng mua bán tích cực khi gom hàng khá mạnh.
Thị trường tuy đi ngang trong tuần qua, nhưng điểm tích cực là thanh khoản tiếp tục được cải thiện và dòng tiền đã có tín hiệu quay trở lại nhóm trụ cột là ngân hàng sau thời gian dài.
Dòng bank vẫn giao dịch tích cực, thậm chí cổ phiếu ACB còn lên mức cao nhất lịch sử; thanh khoản thị trường vượt tỷ cổ phiếu..., tuy nhiên VN-Index đã không thể tránh khỏi phiên giảm điểm khi bảng điện tử chìm trong sắc đỏ.
Cổ phiếu ngân hàng là điểm sáng khi 11/20 mã kết phiên trong sắc xanh cùng với thanh khoản dồi dào dù kết phiên VN-Index giảm 7,52 điểm xuống 1.154,7 điểm.
Chỉ trong 2 tuần giao dịch, cổ phiếu mã TKG của CTCP Sản xuất và Thương mại Tùng Khánh đã tăng giá gần gấp đôi bất chấp kết quả kinh doanh ảm đạm.
Nhóm cổ phiếu ngân hàng đang dần lấy lại vị thế trên thị trường kể từ đầu năm 2024 và trong phiên 10/1 tiếp tục là động lực chính giúp VN-Index thoát hiểm, bất chấp sắc đỏ đang chiếm ưu thế trên bảng điện tử.
Áp lực bán tiếp tục xuất hiện khiến thị trường gặp nhiều rung lắc, dù vậy VN Index vẫn kết phiên trong sắc xanh. Động lực của chỉ số vẫn là nhóm ngân hàng khi hút mạnh dòng tiền và nhiều mã tăng tốt. Thanh khoản thị trường cũng khá tích cực với gần 24 nghìn tỷ đồng được giải ngân.
Thị trường chủ yếu rung lắc trong biên độ hẹp và kết phiên trong sắc đỏ. Độ rộng nghiêng mạnh về bên giảm điểm cho thấy vị thế chốt lời chiếm ưu thế. Tuy nhiên, biên độ giảm không lớn cho thấy các nhà đầu tư không bị hoảng sợ.
Đứng trước áp lực từ 7 phiên tăng liên tiếp, nhưng việc nhà đầu tư tiết cung giá thấp và đang nắm chặt cổ phiếu sẵn có đã giúp thị trường đứng khá vững trong phiên hôm nay dù không còn giữ được sắc xanh khi đóng cửa.