Trong 151 mã chứng khoán bị cắt margin, có 72 mã chứng khoán trên sàn HNX và 79 mã chứng khoán trên sàn HOSE.
Kết phiên sáng, thị trường đóng cửa trong sắc xanh, về cuối phiên chiều, áp lực bán gia tăng, trong đó nhóm VN30 nghiêng về sắc đỏ khiến các chỉ số chính rung lắc. Cổ phiếu FPT và cổ phiếu nhóm dầu khí khởi sắc, dẫn dắt thị trường.
Trong phiên hôm nay, mặc dù thị trường ghi nhận tăng điểm, thế nhưng cổ phiếu QCG của Quốc Cường Gia Lai vẫn 'cắm đầu' giảm điểm, dư bán sàn 56.000 đơn vị. Trước đó, trong buổi sáng ngày 30/6/2024, ĐHĐCĐ thường niên của Quốc Cường Gia Lai đã được tổ chức nhưng không thành công.
Nhóm công nghệ 'hot' trở lại, FPT dẫn đầu đà tăng của thị trường khi tăng 3,66% lên 135.800 đồng/cổ phiếu. Các mã CMG, ELC, TTN, MFS, ICT, SGT cũng tăng điểm tốt.
Đã nhiều năm trôi qua, thị trường chứng khoán Việt Nam chưa đón thêm một tân binh nào là doanh nghiệp FDI. Mặc dù cũng có le lói vài cái tên 'đánh tiếng' nhưng đến nay vẫn 'bặt vô âm tín'…
Trong phiên hôm nay, cổ phiếu Hòa Phát bất ngờ giao dịch với số lượng 'khủng'. Hơn 46 triệu cổ phiếu được sang tay nhà đầu tư với giá trị lên đến gần 1.500 tỷ đồng.
Ghi nhận tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp FDI niêm yết trên sàn chứng khoán cho thấy, trong khi một số công ty báo lãi khủng thì cũng không ít doanh nghiệp phải gánh khoản lỗ hàng tỷ đồng...
Danh sách 27 doanh nghiệp chốt trả cổ tức cho cổ đông, trên các sàn HoSE, HNX và UPCoM, các ngày trong tuần từ 28/8 đến 1/9.
Tại Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM (HoSE), nhiều mã chứng khoán vừa bị đưa vào danh sách cổ phiếu bị cắt margin vì thua lỗ trong 6 tháng đầu năm 2023.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 3/8 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Cùng với những nghi vấn về rủi ro huy động và rút vốn, trở ngại khi công bố thông tin và quy mô thị trường vốn còn thấp đã khiến nhiều doanh nghiệp FDI vắng bóng trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Trong những phút cuối cùng của phiên cuối tuần (11/3), lệnh bán giá thấp bất ngờ được đẩy lên bảng điện, khiến VN-Index giảm sâu. Chốt phiên, VN-Index giảm 12,54 điểm, tương đương 0,85%, xuống 1.466,54 điểm.
Thị trường chìm trong áp lực bán khi có hơn 700 mã giảm giá, ngược lại nhóm cổ phiếu phân bón và gỗ là điểm sáng lớn nhất.
Mở đầu tuần không mới thuận lợi, sắc đỏ chiếm đa số đã khiến VN-Index 'bốc hơi' 6 điểm lùi về 1.499,05 điểm.
VN-Index đóng cửa phiên giao dịch ngày 28/2 trong sắc đỏ. Cổ phiếu lớn 'đè' chỉ số trong khi các nhóm thép, phân bón, than vụt sáng. Thanh khoản sụt giảm, bên bán vẫn chiếm ưu thế với 252 cổ phiếu trên HoSE giảm giá, áp đảo 202 mã tăng.
VN-Index đóng cửa phiên giao dịch ngày 28/2 trong sắc đỏ. Cổ phiếu lớn 'đè' chỉ số trong khi các nhóm thép, phân bón, than vụt sáng. Thanh khoản sụt giảm, bên bán vẫn chiếm ưu thế với 252 cổ phiếu trên HoSE giảm giá, áp đảo 202 mã tăng.
Tâm điểm của phiên giao dịch hôm nay tiếp tục là sự bứt phá của bộ 3 cổ phiếu 'họ' Vingroup. Lực kéo từ các bluechip này, cùng nhóm bất động sản đưa VN-Index lập đỉnh mới. Ba phiên đầu năm, VN-Index tăng 30 điểm, tương ứng hơn 2%.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 23/12, chỉ số VN-Index giảm 20,71 điểm (-1,4%) xuống 1.456,96 điểm. Cổ phiếu bất động sản, ngân hàng, thép bị bán mạnh và lao dốc.
Sang phiên chiều, áp lực bán dâng cao đẩy VN-Index lùi về dưới tham chiếu. Các nhóm vốn hóa lớn, trụ như bất động sản bị chốt lời mạnh, cổ phiếu ngân hàng chưa thể hút dòng tiền trở lại, thị trường thiếu động lực đi lên.
Thanh khoản tăng vọt, bên bán mạnh tay hơn khiến thị trường chìm trong sắc đỏ. Bluechips giảm sâu, tác động tiêu cực đến thị trường, riêng VIC lấy đi của chỉ số gần 4 điểm. Đáng chú ý trong phiên hôm nay, cổ phiếu đầu cơ 'nóng' thời gian qua - IDI bất ngờ tăng giá trở lại, phá mẫu hình 'cây thông' với chuỗi 8 phiên giảm sàn liên tiếp.
Hiện chỉ còn 8 doanh nghiệp FDI đang niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam, trong khi 3 doanh nghiệp FDI khác bị hủy niêm yết do hoạt động kinh doanh thua lỗ.
Bất chấp đà giảm của nhóm cổ phiếu vua, các chỉ số chứng khoán đều đóng cửa trong sắc xanh. VN-Index tăng 4,65 điểm (0,35%) lên 1.339,54 điểm.