Điểm số thị trường chưa thực sự bứt lên và tạo xu hướng rõ ràng như mong đợi, nhưng điểm tích cực là dòng tiền rất đang 'chịu khó' tìm kiếm cơ hội khi ghi nhận mức độ lan tỏa tốt ngay từ sớm trong phiên sáng nay.
Các cổ phiếu ngân hàng được giao dịch bùng nổ với biên độ tăng lớn phiên hôm nay, giúp VN-Index tăng hơn 14 điểm và tiến sát mốc 1.270 điểm.
Phiên giao dịch cuối tuần, ngày 26/4, lực cầu bắt đáy gia tăng trong phiên chiều khiến thị trường dần lấy lại sắc xanh, nhiều cổ phiếu lớn tăng mạnh như VIC, HDB, GVR, MWG, TCB, SHB... giúp VN-Index chốt phiên tăng 4,55 điểm, lên mức 1.209,52 điểm.
Đặc phái viên hàng đầu của Liên hợp quốc (LHQ) tại Haiti - bà Maria Isabel Salvador - ngày 22/4 đã nhấn mạnh sự cần thiết phải cải thiện an ninh ở nước này để thúc đẩy tiến bộ chính trị mạnh mẽ hơn nữa.
Loạt cổ phiếu vừa bị đưa vào diện cảnh báo do lợi nhuận sau thuế âm, bao gồm: NVB của Ngân hàng Quốc dân, SMC, APH, SVD, TPC...
Cổ phiếu TPC của Nhựa Tân Đại Hưng sẽ bị đưa vào diện cảnh báo kể từ ngày 22/3 vì lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tại ngày 31/12/2023 trên báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán năm 2023 âm hơn 15,2 tỷ đồng.
Bộ Phát triển Nông nghiệp Panama thông báo Tổng cục Hải quan Trung Quốc vừa cấp phép cho 10 doanh nghiệp nước này xuất khẩu sản phẩm thịt bò, lợn, gà, dầu ăn và bột cá thị trường 1,4 tỷ dân này.
Cách đây 15 năm, ngày 22/2/2009, tại Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã tổ chức trọng thể Lễ đón mừng dòng sản phẩm thương mại đầu tiên.
Thị trường đã có 2 phiên tăng điểm tích cực sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán giúp VN Index áp sát mốc 1.210 điểm. Dòng tiền tiếp tục được cải thiện qua các phiên giao dịch gần đây đã hỗ trợ tích cực cho đà tăng của chỉ số. Các chỉ báo kỹ thuật ngắn hạn phát tín hiệu tích cực cho thấy xung lực tăng của thị trường vẫn đang rất lớn.
Không cần cổ phiếu Ngân hàng dẫn dắt, VN-Index vẫn tăng 7 điểm và tiến gần 1.210 điểm nhờ sự tỏa sáng của nhóm ngành Bất động sản và Hóa chất trong phiên 16/2.
Phiên giao dịch ngày 16/2, lực cầu gia tăng ngay đầu phiên chiều, nhiều cổ phiếu lớn tăng tốt như VIC, VHM, VRE, GVR, VNM, MSN, GAS... ảnh hưởng tích cực lên thị trường. Chốt phiên, VN-Index tăng 7,20 điểm, lên mức 1.209,70 điểm.
Bất chấp sự điều chỉnh của nhóm cổ phiếu ngân hàng, nhiều mã bluechip khác đã giao dịch khởi sắc, hỗ trợ tốt giúp thị trường duy trì đà tăng điểm và VN-Index leo đỉnh của 5 tháng.
Thanh khoản toàn thị trường tiếp tục bị kéo xuống, nhà đầu tư ngập ngừng trong khi áp lực bán có phần gia tăng khiến VN-Index có phiên giảm thứ ba liên tiếp. Điểm nhấn hiếm hoi đến vào cuối phiên khi nhóm cổ phiếu bán lẻ được kéo mạnh lên, trong khi các mã ngành nhựa duy trì sức hút.
VN Index duy trì được sắc xanh nhẹ khi chốt phiên giao dịch cuối tuần ngày 22/12 với mức tăng 0,63 điểm. Tuy nhiên diễn biến chung của thị trường không mấy cải thiện trong suốt tuần giao dịch vừa qua bởi dòng tiền tham gia yếu. Nhiều khả năng thị trường tiếp diễn trạng thái này trong tuần giao dịch cuối cùng của năm 2023.
Mặc dù diễn biến chung không mấy cải thiện bởi dòng tiền tham gia khá yếu, nhưng trong phiên chiều, các cổ phiếu sản phẩm cao su và nhựa đã tăng tốc khá ấn tượng.
Phiên giao dịch ngày 13/12, thị trường chỉ giữ được sắc xanh ở nửa đầu phiên sáng, áp lực bán gia tăng trong phiên chiều đã đẩy hàng loạt cổ phiếu các nhóm ngành chìm trong sắc đỏ; nhóm VN30 chỉ còn 3/27 mã tăng. Chốt phiên, VN-Index giảm 13,43 điểm, xuống mức 1.114,20 điểm.
Phiên giao dịch ngày 12/12, thị trường ảm đạm với thanh khoản sụt giảm xuống mức thấp, các chỉ số dao động quanh mốc tham chiếu với biên độ nhỏ; một số ít các mã trụ cột như BID, HPG, FPT tăng khá, nâng đỡ VN-Index kết phiên trong sắc xanh, tăng 2,13 điểm, lên mức 1.127,63 điểm.
Doanh thu của các doanh nghiệp ngành nhựa nhìn chung suy giảm, nhưng lợi nhuận có sự phân hóa thành 2 bên rõ nét: tăng trưởng và thua lỗ.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 7/12 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM (HoSE) vừa bổ sung cổ phiếu ITD của Công ty Cổ phần Công nghệ Tiên Phong vào danh sách chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (bị cắt margin), nâng số lượng cổ phiếu không đủ điều kiện lên 87.
Hòa cùng sự khởi sắc của nhiều thị trường chứng khoán khu vực sau quyết định giữ nguyên mức lãi suất của Fed, thị trường chứng khoán trong nước đã có phiên giao dịch khởi sắc cả về mặt điểm số, thanh khoản và độ rộng nghiêng hẳn về phía tăng điểm.
Bên bán tiếp tục chi phối thị trường khiến các chỉ số chính nối dài chuỗi giảm. Kết phiên giao dịch, VN-Index tăng 1,07 điểm, giao dịch quanh mức 1.029 điểm. HNX-Index tăng 0,84 điểm, giao dịch quanh mức 207 điểm.
BMW CE 04 là mẫu xe máy điện có mức giá khởi điểm 549 triệu đồng tại thị trường Việt Nam, cao hơn so với mức khởi điểm 519 triệu đồng của Kia Sonet.
VN-Index đã tăng gần 11 điểm lên mức 1.234,98 trong phiên giao dịch đầu tiên sau kỳ nghỉ lễ. Kết phiên ngày 5/9, thị trường đóng cửa ở mốc 1.234,98 điểm với 41 mã tăng trần, 570 mã tăng giá và 243 mã giảm giá.
Phiên giao dịch đầu tiên của tháng 9 diễn ra khá tích cực khi dòng tiền có sự lan tỏa tốt và tâm lý nhà đầu tư đã được cải thiện đáng kể giúp thanh khoản trở lại mức trên 1 tỷ cổ phiếu và giá trị giao dịch vượt 1 tỷ USD.
HoSE vừa thông báo thêm cổ phiếu gồm: GIL, TYA, SPM và TPC vào danh sách chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (margin)...
Số lô hàng cá tra xuất khẩu bị cảnh báo trong 7 tháng năm 2023 đã giảm 89% so với cùng kỳ, chỉ có 7 lô hàng bị cảnh báo về chỉ tiêu chất lượng, vi sinh.
Dự báo cuối năm 2023, kim ngạch xuất khẩu cá tra sẽ hồi phục nhưng theo Hiệp Hội Chế Biến và Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam kim ngạch cá tra cả năm sẽ giảm 15% so với năm 2022, đạt 2,0 tỉ USD.
Trong bối cảnh thị trường đã liên tiếp vượt qua các ngưỡng cao mới tương đối nhanh, thậm chí nhiều chỉ báo kỹ thuật đã bước vào vùng quá mua, nhưng tâm lý hưng phấn vẫn đang chiếm lĩnh thị trường và tiếp thêm đà tăng tốc là diễn biến ở những mã lớn mà hai phiên gần nhất đều là nhóm cổ phiếu nhà VinGroup.
Sau 2 phiên giảm điểm, thị trường chứng khoán đã hồi phục trở lại. Cùng đó, khối ngoại hôm nay tiếp tục mua ròng và đây đã là phiên mua ròng thứ 4 liên tiếp.
Sau 2 phiên giảm điểm, thị trường chứng khoán đã hồi phục trở lại. Cùng đó, khối ngoại hôm nay tiếp tục mua ròng và đây đã là phiên mua ròng thứ 4 liên tiếp.
Thị trường nối dài đà tăng với sắc xanh nhẹ khi kết thúc phiên giao dịch ngày 9/5. VN Index chủ yếu vận động trên mốc tham chiếu trong phần lớn thời gian. Một vài rung lắc nhẹ trong phiên chiều đẩy chỉ số về sát mốc 1.050 điểm nhưng thị trường đã có nhịp nảy khi chốt phiên.
Dòng tiền đang luân chuyển và xoay vòng khá nhanh, với đích đến trong phiên sáng nay đã hướng vào nhóm cổ phiếu thép.
Ngày 17/5/2005, sau thời gian tích cực đàm phán, Hợp đồng EPC 1+4 đã được ký kết giữa Petrovietnam và Tổ hợp nhà thầu TPC gồm Công ty Technip France (Pháp), Technip Geoproduction (Malaysia), JGC (Nhật Bản), Tecnicas Reunidas (Tây Ban Nha), trong đó Technip France đứng đầu. Ngày 25/6/2005, Hợp đồng EPC 1+4 bắt đầu có hiệu lực.
GE vừa vận hành thử nghiệm đấu nối lưới điện thành công 6 tuabin khí LM2500XPRESS cho Nhà máy điện Tung Hsiao nhằm hỗ trợ nguồn năng lượng không liên tục từ các dự án điện gió ngoài khơi.
Công ty Cổ phần Nhựa Tân Đại Hưng cho biết, sẽ không chia cổ tức năm 2022 cho cổ đông do tình hình kinh doanh khó khăn, lợi nhuận sau thuế không đạt mục tiêu.
Phiên giao dịch ngày 17/2, thị trường giao dịch khá ảm đạm bởi sự thận trọng của nhà đầu tư khiến các chỉ số chính rung lắc nhẹ quanh tham chiếu suốt phiên. Chốt phiên, VN-Index tăng 1,02 điểm lên mức 1.059,31 điểm.
VN-Index trải qua phiên cuối cùng của năm 2022 với sự đìu hiu khi thanh khoản nhỏ giọt, chỉ số giao dịch giằng co trong vùng 1.000 - 1.020 điểm. Nhóm cổ phiếu xây dựng hút dòng tiền hơn cả.
Đóng cửa giao dịch ngày 17/11, VN-Index tăng nhẹ 0,07 điểm (+0,01%), lên 969,33 điểm. Đáng chú ý, HPG lập kỷ lục với gần 100 triệu cổ phiếu được sang tay.
Từ ngày 1/1/2018 đến ngày 30/9/2022, theo Công an TP Hồ Chí Minh đã thụ lý 276 vụ án về tham nhũng, kinh tế (đã giải quyết 252 vụ), trong đó có các vụ án đặc biệt nghiêm trọng thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, Ban Thường vụ Thành ủy theo dõi, chỉ đạo, Ban Nội chính Thành ủy theo dõi đôn đốc, dư luận xã hội quan tâm.
Phiên giao dịch ngày 2/11, thị trường phân hóa, nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn và vừa giảm khá mạnh tác động tiêu cực đến thị trường chung. Chốt phiên, VN-Index giảm 10,56 điểm, xuống mức 1.023,19 điểm; HNX-Index giảm 0,70 điểm, xuống mức 211,66 điểm; UPCoM-Index giảm 0,48 điểm, xuống mức 76,01 điểm.
Tâm lý bi quan bao trùm toàn thị trường khiến chỉ số tiếp tục rơi mạnh, chính thức mất mốc 1.110 điểm để rơi về vùng đáy hồi tháng 2/2021.
Quy định không được dùng máy mượn, máy đặt trong bệnh viện; giá thuốc trúng thầu, trang thiết bị y tế không được cập nhật kịp thời theo giá thị trường khiến các bệnh viện tự chủ 'đau đầu'.