Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2024 đang tạo ra nhiều thay đổi quan trọng với tác động lớn đến toàn cầu, đặc biệt là châu Âu. Bất kể kết quả bầu cử ra sao, lợi ích của châu Âu không hoàn toàn đồng điệu với Washington.
Sự kịch tính và quyết liệt của cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2020 xuất phát từ nguyên nhân sâu xa của cuộc khủng hoảng mang tính hệ thống của chủ nghĩa tư bản thế giới từ năm 2008 mà đến nay chưa thể hóa giải được tận gốc. Tính hệ thống này hội tụ từ 2 cuộc khủng hoảng: một là cuộc khủng hoảng của mô hình chủ nghĩa tư bản Mỹ, hai là cuộc khủng hoảng vị thế của Mỹ trong trật tự thế giới đơn cực hình thành sau Chiến tranh lạnh.
Trung Đông bên bờ vực thảm họa, những vấn đề gây bất đồng tại hội nghị thượng đỉnh EU - Mỹ và xung đột Nga - Ukraine hình thành tuyến phòng thủ mới là một số trong những sự kiện nóng tuần qua.
Hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa. Ngay từ những năm đầu đổi mới, Việt Nam đã hướng đến xây dựng nền kinh tế mở theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở đó, trong suốt quá trình lãnh đạo của Đảng giai đoạn 2011-2022, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng.
Chương trình nghị sự về khí hậu của Tổng thống Joe Biden đang khiến mối quan hệ hợp tác kinh tế lớn nhất thế giới - giữa châu Âu và Mỹ - rạn nứt.
Kể từ khi được thành lập, Hội đồng Thương mại và Công nghệ EU-Mỹ (TTC) đã được ca ngợi là một nỗ lực hiệu quả trong việc xây dựng lòng tin xuyên Đại Tây Dương.
Với việc 'bỏ quên' thương mại trong chiến lược an ninh quốc gia và xu hướng bảo hộ ngày càng tăng trong quá trình hoạch định chính sách trong nước, Mỹ rõ ràng có nguy cơ bị tụt lại phía sau.
Các quan chức ở Washington và Brussels đã 'dội gáo nước lạnh' vào kế hoạch tái khởi động cuộc đàm phán thương mại xuyên Đại Tây Dương (TTIP) của Thủ tướng Đức.
Chính phủ Đức ngày 7/11 cho biết ủng hộ và mong muốn Liên minh châu Âu thúc đẩy các cuộc đàm phán Hiệp định thương mại tự do mới với Mỹ ngay sau khi kết thúc cuộc bầu cử giữa kỳ tại Mỹ, trong bối cảnh đang có nhiều lo ngại về việc Mỹ và châu Âu có thể rơi vào một cuộc chiến thương mại mới.
Liên minh châu Âu (EU) đang rất tức giận về việc Mỹ tăng cường đổ tiền trợ cấp cho ngành sản xuất ôtô điện trong nước. Khi cáo buộc Washington theo chủ nghĩa bảo hộ, Brussels hiện đe dọa xây dựng các biện pháp phòng vệ của riêng mình.
Pháp đang đi đầu trong việc đưa ra phản ứng của EU khi căng thẳng thương mại xuyên Đại Tây Dương gia tăng trở lại.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, Phủ Thủ tướng Đức và đảng Dân chủ Xã hội (SPD) đang xem xét các cuộc đàm phán mới với Washington về Hiệp định Đối tác thương mại và đầu tư xuyên Đại Tây Dương (TTIP), trong đó cân nhắc khôi phục các cuộc đàm phán về hiệp định này với Mỹ.
Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner ngày 20/3 kêu gọi tiến hành vòng đàm phán mới về hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ.
Theo Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner, cần nối lại các cuộc đàm phán về một Hiệp định thương mại tự do xuyên Đại Tây Dương.
Cuộc đối thoại đầu tiên giữa Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen đã mang lại kết quả tích cực. Đó là tạm hoãn 4 tháng cuộc chiến hàng không mà Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ đã vướng vào từ năm 2004.
Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden dường như là một 'món quà Giáng sinh' đối với EU, khiến phần lớn châu Âu cảm thấy 'nhẹ nhõm' sau gần 4 năm sống trong sự bất định từ những chính sách của chính quyền ông Donald Trump.
Theo Politico đưa tin hôm 30/11, EU mong muốn thiết lập một liên minh công nghệ với Mỹ để ngăn chặn Trung Quốc thống trị kinh tế trong lĩnh vực này.
Các mối quan hệ thương mại xuyên Đại Tây Dương đóng một vai trò lớn trong cuộc bầu cử Mỹ. Hai ứng cử viên, mỗi người đều có tầm nhìn khác nhau về các mối quan hệ thương mại, không chỉ là ở khía cạnh hỗ trợ sản xuất nội địa của Mỹ - đặc biệt là ngành công nghiệp.
Cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đang diễn biến không như những gì mà chính quyền Mỹ mong đợi, khi mà các đòn áp thuế và kiểm soát đầu tư dường như không thể hạ gục Trung Quốc. Trong bối cảnh thương chiến có khả năng kéo dài, viễn cảnh Washington hồi sinh lại Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hoàn toàn có thể xảy ra.
Tổng thống Mỹ Donald Trump nói rằng các cuộc đàm phán về một thỏa thuận thương mại 'vô cùng lớn' với Anh đang được tiến hành, theo đài BBC.
Ủy ban châu Âu khẳng định đàm phán TTIP với Mỹ vẫn đang được triển khai, đồng thời bác bỏ tuyên bố của Đức rằng những bất đồng không thể giải quyết được giữa các bên đã khiến thỏa thuận này thất bại.
Phó Thủ tướng Đức Sigmar Gabriel cho biết qua 14 vòng đàm phán Hiệp định thương mại và đầu tư xuyên Đại Tây Dương (TTIP), các bên không đạt sự đồng thuận đối với nhiều nội dung trong số 27 vấn đề được đem ra thảo luận.