Từ ngày 5/5, Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội sẽ bắt đầu nhận hồ sơ xét duyệt hỗ trợ thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) hoàn toàn miễn phí cho 10 cặp vợ chồng mắc vô sinh, hiếm muộn có hoàn cảnh khó khăn.
Việt Nam hiện có khoảng 7,7% cặp vợ chồng vô sinh hiếm muộn, trong đó, 50% cặp vợ chồng vô sinh ở độ tuổi dưới 30.
Từ 5-5 tới, Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội sẽ bắt đầu nhận hồ sơ xét duyệt thụ tinh trong ống nghiệm hoàn toàn miễn phí cho 10 cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn có hoàn cảnh khó khăn.
'Một chàng trai liệt, lại mang trong mình kiếp nghèo nhiều đời nay hoàn cảnh éo le vậy liệu có ai dám nắm tay mình đi một đoạn'.
Bị liệt do gãy ba đốt sống lưng, không có khả năng làm chồng đúng nghĩa, nhưng chị Trần Thị Nga vẫn chấp nhận sự từ mặt của gia đình để đến với anh Vũ Văn Khải. Họ đang chờ đợi vào một phép màu từ y học để được hạnh phúc vỡ òa làm cha, làm mẹ.
Quyết tâm lấy người chồng bị liệt phải ngồi xe lăn suốt đời, nữ công nhân 9x bị người thân từ mặt. Không thể có con tự nhiên, cặp vợ chồng này may mắn được bệnh viện hỗ trợ toàn bộ chi phí thụ tinh trong ống nghiệm.
'Tuần lễ vàng' của BV Nam học Hiếm muộn đã mang lại nhiều trái ngọt cho các cặp vợ chồng hiếm muộn khao khát tìm con.
Bị liệt do gãy ba đốt sống lưng, không có khả năng làm chồng đúng nghĩa, nhưng chị Trần Thị Nga vẫn chấp nhận sự từ mặt của gia đình để đến với anh Vũ Văn Khải. Họ đang chờ đợi vào một phép màu từ y học, từ sự hỗ trợ thụ tinh trong ống nghiệm miễn phí để được làm cha, làm mẹ.
Kém anh Khải 8 tuổi và biết anh bị liệt phải ngồi xe lăn suốt đời, thế nhưng chị Nga vẫn quyết tâm đến với anh bấp chấp gia đình ngăn cản. Sau kết hôn, vợ chồng chị lại càng khó khăn hơn khi không thể có con.
Giờ đây, công cuộc điều trị vô sinh hiếm muộn giờ đây đang được rút ngắn lại nhờ những thành tựu của y học và các chương trình hỗ trợ của các cơ sở điều trị.
Theo Ths. Bs Lê Thị Thu Hiền, Phó Giám đốc Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội, do chi phí thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) hiện còn cao, khoảng 70-100 triệu đồng, nên nhiều cặp vợ chồng không đủ điều kiện để thực hiện.
Nhiều cặp vợ chồng hiếm muộn do tắc vòi trứng, do vô sinh nam, do bất đồng nhiễm sắc thể bố mẹ hay bố mẹ cùng mang gen thalassemia đều có thể sinh con hoàn toàn bình thường, khỏe mạnh nhờ vào những kỹ thuật hiện đại của thụ tinh trong ống nghiệm.
Với công trình nghiên cứu 'So sánh việc chuyển phôi trữ với chuyển phôi tươi ở các phụ nữ không có hội chứng buồng trứng đa nang thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm', PGS.TS. Vương Thị Ngọc Lan - Trưởng Bộ môn Phụ sản, Trường Đại học Y Dược TPHCM) đã được nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020 của Bộ KH&CN vào đúng ngày KH&CN Việt Nam 18/5/2020.
Chi phí cho một chu trình thụ tinh trong ống nghiệm - IVF thông thường sẽ dao động trong khoảng từ 60 tới hơn 100 triệu đồng. Nhưng liệu trình mới, IVF chu kỳ kích trứng tối thiểu (hay còn gọi là mini-IVF) sẽ giúp tiết kiệm một nửa chi phí so với các phương pháp cũ.
Chiều 25-12, Bệnh viện (BV) Quốc tế Hạnh Phúc thông tin vừa nuôi sống thành công một bé trai sinh non hơn 26 tuần tuổi, nặng 800 gram.
10 cặp vợ chồng vô sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn đã chạy chữa khắp nơi nhưng vẫn chưa kiếm được mụn con, đã từng tuyệt vọng, cô đơn và khát khao cháy bỏng nhưng vì hoàn cảnh, họ phải tạm gác lại giấc mơ có tiếng cười trẻ thơ. Tưởng chừng không còn cơ hội tìm kiếm con yêu, nhưng họ đã vỡ òa trong hạnh phúc khi họ được miễn hoàn toàn chi phí thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) lên tới 90 đến hơn 100 triệu đồng/trường hợp.
Ngày 21/8, 10 cặp vợ chồng sinh khó khăn đã may mắn được trao phần quà ý nghĩa hỗ trợ 100% miễn phí thụ tinh trong ống nghiệm.
Hôm nay, 21/8, Bệnh viện (BV) Nam học và Hiếm muộn Hà Nội đã công bố danh sách được hỗ trợ miễn phí thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) cho 10 cặp vợ chồng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
Bình quân chi phí mỗi ca thụ tinh trong ống nghiệm khoảng 70-90 triệu đồng. Từ 103 hồ sơ đăng ký, Bệnh viện chuyên khoa Nam học và Hiếm muộn Hà Nội đã chọn ra 10 cặp vợ chồng có hoàn cảnh khó khăn để tặng toàn bộ chi phí thực hiện kỹ thuật này…
Nhờ kỹ thuật hiện đại mà nhiều cặp đôi hiếm muộn, vô sinh tìm được niềm hạnh phúc được 'làm cha, làm mẹ' sau nhiều năm trông ngóng...
Trải qua năm lần gom trứng, lần nhiều nhất cũng chỉ bảy quả, cuối cùng người phụ nữ đã tìm được đứa con đầu lòng cho mình.
Hàng ngàn gia đình hiếm muộn đã được trở thành cha mẹ, trong đó, có nhiều đôi đã hơn 20 năm không có con. Đây là thông tin được đưa ra tại hội thảo 'Sẻ chia hy vọng - Trọn vẹn ước mơ' do Bệnh viện (BV) Nam học và Hiếm muộn Hà Nội tổ chức ngày 4/8, nhằm cập nhật những tiến bộ khoa học trong điều trị vô sinh, hiếm muộn.
100 cặp vợ chồng hiếm muộn chưa có con lần nào, có hoàn cảnh khó khăn và có chỉ định làm thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) sẽ được Bệnh viện Bưu điện hỗ trợ một phần kinh phí điều trị.
10 cặp vợ chồng mắc vô sinh, hiếm muộn có hoàn cảnh khó khăn sẽ được Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội hỗ trợ thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) hoàn toàn miễn phí.