Đến tháng 9/2022, tất cả 12 dự án thành phần cao tốc Bắc Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025 đã ký hợp đồng tư vấn khảo sát, lập thiết kế kỹ thuật, tư vấn thẩm tra và đang khẩn trương hoàn trả mặt bằng, lập đề án tái định cư, sẵn sàng thi công đồng loạt vào cuối năm nay.
Bộ GTVT đề xuất phân chia dự án cao tốc Bắc Nam giai đoạn 2 (2011-2025) thành 30 gói thầu, giá trị mỗi gói từ 3.000 - 5.000 tỷ đồng.
Bộ GTVT đề xuất phân chia dự án cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2 (2011-2025) thành 30 gói thầu, giá trị mỗi gói từ 3.000 - 5.000 tỷ đồng.
Bộ Giao thông Vận tải đề xuất phân chia dự án cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2 (2021 - 2025) thành 30 gói thầu, giá trị mỗi gói từ 3.000 - 5.000 tỉ đồng.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức lựa chọn nhà thầu xây lắp dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025, trong đó đề xuất chia làm 30 gói thầu, mỗi gói không quá 5.000 tỷ đồng.
Bộ GTVT đề xuất phân chia dự án cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2 thành 30 gói thầu, giá trị mỗi gói từ 3.000 - 5.000 tỷ đồng.
Tư vấn giám sát và Quản lý dự án (TVGS & QLDA) được coi như người cố vấn tin cậy của Chủ đầu tư trên cả hai phương diện: Giỏi về chuyên môn; chuẩn mực về trách nhiệm, đạo đức. Ðiều đó nói tuy dễ nhưng làm được triệt để lại vô cùng khó. Tên tuổi của 4M Partners Việt Nam có được như ngày hôm nay là chặng đường dài vượt qua những điều khó khăn đó.
Hạng mục hầm xuyên qua dãy núi Tam Điệp trên tuyến cao tốc Bắc - Nam đã cơ bản hoàn thành, mọi chỉ số về địa chấn đã được đo đạc.
Tuyến Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh đã tăng kinh phí GPMB, TP.Hồ Chí Minh từ 149 tỷ lên 1.599,4 tỷ đồng, Đồng Nai tăng từ 475 tỷ lên 651 tỷ đồng.
Mỗi ngày, Cục QLĐB III (Tổng cục Đường bộ VN) tăng cường hơn chục mũi thi công sửa chữa triệt để, xóa ổ gà đảm bảo giao thông trên QL1 Phú Yên.
Ban Quản lý dự án Thăng Long (Bộ GTVT) cho biết, để đảm bảo tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, đến đầu tháng 6/2021, dự án thành phần cao tốc Bắc Nam đoạn Mai Sơn – Quốc lộ 45 do ban làm đại diện chủ đầu tư đã giải ngân 1.417 tỷ đồng/2.931 đạt 48% kế hoạch. Dự án đang đồng loạt tăng tốc thi công cả 5 gói thầu trên tuyến, vừa đảm bảo tiến độ cán đích theo mục tiêu, vừa duy trì việc giải ngân theo chỉ đạo của Chính phủ, Bộ GTVT.
Dự án trạm biến áp (TBA) 220KV Lao Bảo và đường dây (ĐD) 220KV Đông Hà - Lao Bảo được Ban Quản lý dự án các công trình điện miền Trung (CPMB) khởi công ngày 29/12/2019.
Bộ GTVT đang gấp rút hoàn thành các công đoạn cuối cùng để đưa dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông vào khai thác, đúng ngày Quốc tế Lao động (1/5/2021).
Mặc dù chỉ mới trong giai đoạn san lấp mặt bằng, tuy nhiên công trình Hạ tầng kỹ thuật khu tái định cư Tân Tô, xã Thủy Tân, TX.Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã xuất hiện một số dấu hiệu bất thường.
Công ty điện lực Thanh Hóa đã có văn bản gửi Sở TT&TT Thanh Hóa về vụ tai nạn đuối nước khiến hai anh em tử vong.
UBND huyện Đắk Mil xử phạt với tổng số tiền 135 triệu đồng đối với 3 công ty thiết kế, thi công và tư vấn giám sát do sự cố sập công trình.
Theo kết luận, quá trình thi công các đơn vị tư vấn thiết kế (TVTK), tư vấn giám sát (TVGS), quản lý dự án, nhà thầu đã có nhiều sai phạm.
Ngày 21/10, UBND huyện Đắk Mil (tỉnh Đắk Nông) ban hành thông báo kết luận, quá trình thi công các đơn vị tư vấn thiết kế (TVTK), tư vấn giám sát (TVGS), quản lý dự án, nhà thầu đã có nhiều sai phạm.
Khi đưa vào vận hành, tuyến đường dây 220kV Đông Hà – Lao Bảo và trạm biến áp (TBA) 220kV Lao Bảo (huyện Hướng Hóa) có vai trò quan trong việc giải tỏa toàn bộ nguồn năng lượng tái tạo của các nhà máy điện gió, điện mặt trời tại khu vực phía Tây tỉnh Quảng Trị; đảm bảo cung cấp điện nhằm phục vụ phát triển kinh - tế xã hội, an ninh quốc phòng, đời sống của nhân dân trên địa bàn.
Trạm biến áp Tây Ninh 2 sẽ đảm bảo nguồn cung cấp điện cho Khu công nghiệp Phước Đông - Bời Lời, huyện Gò Dầu và các khu vực lân cận thuộc tỉnh Tây Ninh.
Đại diện Ban Quản lý dự án các công trình điện miền Nam (SPMB) cho biết, hiện đơn vị đang nỗ lực đẩy nhanh tiến độ nhằm hoàn thiện công trình Trạm biến áp 220 kV Tây Ninh 2 vào cuối tháng 9/2020.
Là đơn vị quản lý địa bàn dài, địa hình phức tạp, trong những năm qua, Công ty Truyền tải điện 2 (PTC2) luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được cấp trên giao, góp phần phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn.
Bộ GTVT vừa thông tin về nội dung Tổng thầu Dự án Đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông cần 50 triệu USD trước khi bàn giao.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có thông tin chính thức liên quan đến việc Tổng thầu Dự án Đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông cần 50 triệu USD trước khi bàn giao công trình.
Trước sự quan tâm của dư luận về thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng trong Báo cáo của Chính phủ trình Quốc hội về tình hình thực hiện một số dự án trọng điểm ngành Giao thông vận tải có nội dung Tổng thầu Dự án Đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông cần 50 triệu USD trước khi bàn giao, Bộ Giao thông vận tải ngày 2/6 đã khẳng định: 50 triệu USD để vận hành thử hệ thống đường sắt trên cao không phải là chi phí phát sinh tăng thêm của Hợp đồng.
Trưa 2/6, Bộ GTVT đã phát đi thông tin khẳng định, số tiền trên là giá trị đã hoàn thành mà Tổng thầu đang hoàn thiện các thủ tục đề nghị Chủ đầu tư tiếp tục giải ngân thanh toán trong phần giá trị còn lại của hợp đồng EPC, không phải là chi phí phát sinh tăng thêm của Hợp đồng. Hiện nay, Ban QLDA Đường sắt đã thanh toán cho Tổng thầu khoảng 80% giá trị hợp đồng EPC, phần còn lại khoảng 20%.
Tổng thầu Trung Quốc có khó khăn tài chính thì cũng phải chạy thử tàu, phía Việt Nam không có trách nhiệm phải quyết toán thêm khoản tiền tổng thầu yêu cầu...
Thứ trưởng Nguyễn Ngọc Đông cho biết, khoản tiền 50 triệu USD mà Tổng thầu đề nghị thanh toán không có cơ sở để xem xét, giải quyết.