Với việc tiếp nhận 2 chiếc T129 cuối cùng, Philippines đã có trong tay phi đội 6 chiếc trực thăng tấn công cực mạnh do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất.
Rocket Hydra-70 do hãng General Dynamics Corp của Mỹ phát triển và sản xuất, được sử dụng để phá hủy các mục tiêu mặt đất và nhân lực của đối phương. Gần đây loại rocket này đã được tích hợp lên máy bay trực thăng M-24 nguồn gốc Liên Xô.
Quân đội Ukraine trình diễn tên lửa Hydra của Mỹ trên trực thăng Mi-24 từ thời Liên Xô.
Mỹ vừa cung cấp gói hỗ trợ quốc phòng trị giá 300 triệu USD cho Ukraine, trong đó có tên lửa Hydra-70.
Trực thăng tấn công T-129 sẽ vào biên chế quân đội Philippines ngay trong tháng 12 này. Được biết lô đầu tiên gồm 2 chiếc sẽ nhận trong nay năm, 4 chiếc còn lại sẽ được Thổ Nhĩ Kỳ bàn giao trong năm tới.
Ukraine đang sở hữu dòng máy bay chiến đấu không người lái (UCAV) Bayraktar TB2 được trang bị tên lửa L-UMTAS. Một khi dùng vũ khí này tấn công sẽ tạo nên lợi thế tuyệt đối trước dân quân thân Nga tại miền Đông Ukraine.
Trực thăng T-129 được Thổ Nhĩ Kỳ phát triển cho nhiệm vụ chống tăng - thiết giáp, chi viện hỏa lực bộ binh. Dòng trực thăng này đã chứng minh năng lực trong xung đột Syria.
Ukraine mới đây đã nhận được những chiếc máy bay không người lái tấn công Bayraktar TB2 đầu tiên do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất; truyền thông Mỹ cho rằng điều này đã khiến Nga tức giận.
Vụ 'Xung đột tên lửa S-400' giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ đã kéo dài hơn 3 năm có dấu hiệu cho thấy có thể thỏa hiệp theo hướng hai bên đều lùi bước; tuy nhiên còn có thêm vấn đề cần tháo gỡ từ phía Nga.
Không quân Philippines sẽ bổ sung 10 máy bay trực thăng Black Hawk mua từ Mỹ và 6 chiếc T-129 Atak từ Thổ Nhĩ Kỳ. Thỏa thuận giữa Manila và Ankara được cho sẽ mang tính bước ngoặt cho mối quan hệ quốc phòng giữa hai nước.
Mỹ đã chính thức 'bật đèn xanh' cho phép Thổ Nhĩ Kỳ bán 6 trực thăng tấn công T129 ATAK cho Philippines. Trước đó Washington đã cấm bán vũ khí này sau khi Ankara nhận S-400 từ Nga.
Sau thời gian dài loay hoay, Thổ Nhĩ Kỳ đã tìm thấy cửa thoát hiểm cho mình. Ankara cuối cùng cũng đã có được cái gật đầu của Kiev.
Tại cuộc xung đột ở Nagorno-Karabak, nhiều loại vũ khí hiện đại đã bị tiêu diệt, bao gồm cả hệ thống phòng không S-300, tên lửa đạn đạo Iskander, hệ thống pháo phản lực BM-30, xe tăng T-72... Loại vũ khí tạo nên sự hủy diệt này chính là tên lửa UMTAS trang bị trên UAV TB2 được Thổ Nhĩ Kỳ chuyển giao cho Azerbaijan.
Quân đội Pakistan đã quyết định đã chi 1 tỷ USD để mua 300 xe tăng chiến đấu chủ lực VT-4 từ Trung Quốc. Đây sẽ trở thành xương sống của lực lượng xe tăng chiến đấu chủ lực của Quân đội Pakistan sau năm 2020.
Hãng Anadolu của Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, Ankara đã quyết định cặp đôi T-129 và tên lửa L-UMTAS hiện diện tại Idlib nhằm hỗ trợ phiến quân để tấn công vào linh minh Nga - Syria tại Idlib.
Hãng Anadolu của Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, Ankara đã quyết định cặp đôi T-129 và tên lửa L-UMTAS hiện diện tại Idlib nhằm hỗ trợ phiến quân để tấn công vào linh minh Nga-Syria tại Idlib.
Đứng trước diễn biến phức tạp tại phía Bắc Syria, Thổ Nhĩ Kỳ đã quyết định tung trực thăng tấn công cực mạnh T-129 biệt danh 'sát thủ diệt tăng' vào chiến trường Idlib.
Hàng loạt khí tài của quân đội Syria trong đó có cả tổ hợp Pantsir-S1 đã bị tiêu diệt bởi tên lửa chống tăng không đối đất L-UMTAS của Thổ Nhĩ Kỳ.
Trong nỗ lực hỗ trợ phiến quân tại Idlib những ngày qua, cùng với chiến đấu cơ, trực thăng Atak T-129 đã được Không quân Thổ Nhĩ Kỳ sử dụng.
Trực thăng tấn công Atak T-129 đã được Không quân Thổ Nhĩ Kỳ triển khai vào Syria để tấn công quân đội của Tổng thống Assad. Nguồn tin chiến trường cho biết các cuộc tấn công của trực thăng Thổ Nhĩ Kỳ đã khiến khoảng 34 dân thường thiệt mạng và 100 người khác bị thương.
Trong tổng số hơn 3.000 phương tiện, khí tài được Thổ Nhĩ Kỳ triển khai tại Syria có hàng chục xe tăng M60A3 do Mỹ sản xuất. Giới quan sát cho rằng việc đem loại xe tăng cổ với tuổi đời hơn 40 năm vào tham chiến tại Syria có thể sẽ khiến nó rơi vào tình trạng 'một đi không trở lại'.
Pakistan sẽ mua trực thăng tấn công Z-10 do Trung Quốc chế tạo nếu Thổ Nhĩ Kỳ và Hoa Kỳ không giao T-129 và AH-1Z cho họ.
Trong tổng số hơn 3.000 phương tiện, khí tài được Thổ Nhĩ Kỳ triển khai tại Syria có hàng chục xe tăng M60A3 do Mỹ sản xuất. Giới quan sát cho rằng việc đem loại xe tăng cổ với tuổi đời hơn 40 năm vào tham chiến tại Syria có thể sẽ khiến nó rơi vào tình trạng 'một đi không trở lại'.
Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đã chính thức triển khai trực thăng tấn công T-129 vào lãnh thổ Syria. Được biết động thái triển khai này nhằm trấn áp đối thủ và bảo vệ binh sỹ nước này đang tham chiến tại đây.
Thổ Nhĩ Kỳ vừa tổ chức thành công lần bay thử đầu tiên cho ATAK FAZ-2 - phiên bản nâng cấp của trực thăng tấn công T129 ATAK do nước này phát triển. Giới quan sát nhận định loại vũ khí mới này cũng sẽ được triển khai sang Syria để thử lửa.