'Tôi kỳ vọng rằng những cuộc hội đàm sắp tới sẽ là một bước đi hiệu quả nhằm thúc đẩy tiến trình hòa bình trên Bán đảo Triều Tiên,' đặc phái viên hàng đầu của Hàn Quốc, ông Noh Kyu-duk nói.
Các quan chức từ Hoa Kỳ, Hàn Quốc và Nhật Bản sẽ tổ chức một cuộc họp về Triều Tiên vào tuần tới tại Tokyo, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc xác nhận vào thứ Sáu (10/9).
Hãng tin Yonhap ngày 7/9 dẫn lời một quan chức Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho biết Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đang điều chỉnh các chi tiết để tổ chức cuộc họp 3 bên giữa các đặc phái viên về vấn đề hạt nhân Triều Tiên tại Tokyo vào tuần tới.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho biết hai bên đã chia sẻ những đánh giá về tình hình gần đây trên bán đảo Triều Tiên, trong đó có việc hai miền Triều Tiên khôi phục đường dây liên lạc.
Ngày 23/6, Bộ trưởng Ngoại giao Triều Tiên đã từ chối lời đề nghị nối lại đàm phán hạt nhân của Mỹ, cho biết hiện Bình Nhưỡng chưa cân nhắc khả năng liên lạc với Washington.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, ngày 23/6, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho biết nước này và Mỹ đã nhất trí xem xét chấm dứt diễn đàn tham vấn về chính sách đối với Triều Tiên trong cuộc hội đàm giữa Đặc phái viên Mỹ về Triều Tiên Sung Kim và người đồng cấp Hàn Quốc Noh Kyu-duk.
'Mỹ sẵn sàng gặp phía Triều Tiên bất cứ lúc nào mà không cần điều kiện kèm theo' là khẳng định của Đặc phái viên Mỹ về vấn đề hạt nhân Triều Tiên, ông Sung Kim trong cuộc gặp 3 bên với người đồng cấp Hàn Quốc Noh Kyu-duk và Nhật Bản Takehiro Funakoshi tại thủ đô Seoul.
Đặc phái viên Mỹ về Triều Tiên Sung Kim cho biết Washington sẵn sàng đối thoại và mong muốn Bình Nhưỡng sớm có 'phản hồi tích cực', hãng thông tấn Yonhap đưa tin.
QĐND - Trong cuộc gặp 3 bên với người đồng cấp Hàn Quốc và Nhật Bản tại thủ đô Seoul ngày 21-6, đặc phái viên Mỹ về vấn đề Triều Tiên Sung Kim cho biết, Washington đã đề nghị gặp phía Bình Nhưỡng 'mọi lúc, mọi nơi mà không cần điều kiện tiên quyết'.
Theo hãng thông tấn Yonhap, phát biểu của Đặc phái viên Mỹ về Triều Tiên Sung Kim, rằng 'Mỹ sẵn sàng gặp Triều Tiên mà không kèm điều kiện,' là dấu hiệu cho thấy sự cởi mở của ông với đối thoại.
Trong cuộc gặp, đại diện phía Hàn Quốc cho rằng Nhật Bản cần thể hiện sự chân thành trong những nỗ lực giải quyết các vấn đề lao động bị cưỡng ép và nô lệ tình dục.
Đặc phái viên Mỹ về Triều Tiên Sung Kim cho biết Washington sẵn sàng đối thoại và mong muốn Bình Nhưỡng sớm có 'phản hồi tích cực', hãng thông tấn Yonhap đưa tin.
Tân đặc phái viên Mỹ về vấn đề Triều Tiên, ông Sung Kim, hôm 21-6 cho biết Mỹ đề nghị gặp Triều Tiên mọi lúc, mọi nơi mà không cần điều kiện tiên quyết và mong sớm nhận được phản ứng tích cực từ Bình Nhưỡng
Ngày 21/6, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho biết các quan chức Hàn Quốc và Nhật Bản đã có các cuộc thảo luận cấp chuyên viên về các vấn đề nô lệ tình dục, lao động cưỡng ép thời chiến và các vấn đề tồn đọng khác giữa hai nước.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc thông báo ngày 21/6 các đặc phái viên về vấn đề hạt nhân Triều Tiên của Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc đã nhất trí tiếp tục hợp tác hướng tới phi hạt nhân hóa hoàn toàn Bán đảo Triều Tiên thông qua việc sớm nối lại đối thoại với Bình Nhưỡng.
Mỹ đánh tiếng với Triều Tiên sau khi Chủ tịch Kim Jong-un tuyên bố chuẩn bị cho cả 'đối thoại lẫn đối đầu' với Washington.
Sau khi nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tuyên bố nước ông sẵn sàng cho đối thoại lẫn đối đầu với Mỹ, Washington đã đề nghị gặp Triều Tiên mọi nơi, mọi lúc.
Vào hôm 21-6, trong chuyến công du tới Hàn Quốc, đại sứ Mỹ về vấn đề Triều Tiên, ông Sung Kim cho biết, ông đang mong chờ tín hiệu phản hồi tích cực về việc đối thoại từ phía Triều Tiên.
Đặc phái viên Mỹ về vấn đề Triều Tiên ngày 21/6 nói rằng Washington kỳ vọng Bình Nhưỡng sớm 'có phản hồi tích cực' trước lời đề nghị đối thoại của Washington.
Mỹ sẵn sàng gặp phía Triều Tiên bất cứ lúc nào mà không cần điều kiện kèm theo.
Hôm 21-6, AAP đưa tin tân đặc phái viên hàng đầu của Mỹ về vấn đề Triều Tiên dự kiến sẽ gặp những người đồng cấp từ Hàn Quốc và Nhật Bản trong chuyến thăm tới Seoul.
Theo kế hoạch, trong ngày 21/6, Đặc phái viên về hạt nhân của Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc sẽ thảo luận về chiến lược phối hợp chung giữa 3 nước nhằm đưa Bình Nhưỡng trở lại bàn đàm phán hạt nhân.
Đặc phái viên Mỹ về vấn đề Triều Tiên, ông Sung Kim, dự kiến gặp người đồng cấp Hàn Quốc và Nhật Bản trong chuyến công tác ở Seoul bắt đầu từ ngày 21/6.
Tân phái viên hàng đầu Mỹ về Triều Tiên sẽ nhóm họp với hai người đồng cấp Nhật và Hàn Quốc tại Seoul trong ngày 21/6, giữa lúc các cuộc đàm phán giải trừ hạt nhân với Bình Nhưỡng lâm bế tắc.
Đặc phái viên Mỹ về vấn đề hạt nhân Triều Tiên, ông Sung Kim hôm 19/6 đã tới Hàn Quốc để hội đàm với những người đồng cấp nước chủ nhà và Nhật Bản nhằm xây dựng một chiến lược chung giữa Washington, Seoul và Tokyo để nối lại tiến trình đàm phán hạt nhân với Triều Tiên. Chuyến đi này của ông Sung Kim được đánh giá là tín hiệu cho thấy Mỹ đã sẵn sàng tái can dự với Triều Tiên.
Mỹ đánh giá những bình luận trong tuần này của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un, trong đó khẳng định ông sẵn sàng cho cả đối thoại và đối đầu với Tổng thống Mỹ Joe Biden, là một 'tín hiệu thú vị'.
Ngay khi đặt chân đến sân bay quốc tế Incheon, Đặc phái viên Mỹ đã cho biết ông rất mong muốn có 'cuộc gặp hiệu quả' với những người đồng cấp Hàn Quốc và Nhật Bản.
Đặc phái viên Mỹ về Triều Tiên, ông Sung Kim dự kiến thăm Hàn Quốc từ ngày 19-6 tới ngày 24-6.
Theo một nguồn tin ngoại giao, dự kiến hội nghị sẽ diễn ra tại Hàn Quốc và có sự tham dự của ông Sung Kim, người mới được bổ nhiệm làm đặc phái viên của Mỹ về Triều Tiên hồi tháng trước.
Ông Sung Kim, đặc phái viên của Mỹ về vấn đề Triều Tiên, sẽ công du Seoul vào cuối tuần này để gặp gỡ những người đồng cấp Hàn Quốc và Nhật Bản.
Ngày 3/6, các quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Nhật Bản và Trung Quốc đã tổ chức cuộc họp trực tuyến để thảo luận về các vấn đề hàng hải song phương.
Hai bên sẽ thảo luận một loạt vấn đề bao gồm lao động cưỡng bức và nô lệ tình dục trong thời chiến, việc hạn chế xuất khẩu và những lo ngại về an toàn về nhà máy hạt nhân Fukushima.
Trưởng đoàn đàm phán hạt nhân của Hàn Quốc đã điện đàm thảo luận với quyền Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách các vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương về các vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên.
Ngày 20/2, hai tàu hải cảnh Trung Quốc lại tiến vào vùng biển gần quần đảo tranh chấp trên biển Hoa Đông, buộc Tokyo phải trao công hàm phản đối hành động khiêu khích tái diễn này của Bắc Kinh.