Vụ trưởng Vụ châu Á và Thái Bình Dương Hàn Quốc Lee Sang-ryeol và người đồng cấp Nhật Bản Takehiro Funakoshi đã nhất trí tiếp tục 'liên lạc' để hàn gắn mối quan hệ giữa hai nước.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc thông báo, các đặc phái viên hàng đầu của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản về vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên đã tiến hành điện đàm nhằm lên án các vụ thử tên lửa gần đây của Triều Tiên, đồng thời kêu gọi Bình Nhưỡng chấm dứt các hành động có thể làm leo thang căng thẳng.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc thông báo ngày 14/3, các phái viên hàng đầu của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản về vấn đề hạt nhân trên Bán đảo Triều Tiên đã tiến hành điện đàm nhằm lên án các vụ thử tên lửa gần đây của Triều Tiên, đồng thời kêu gọi Bình Nhưỡng chấm dứt các hành động có thể làm leo thang căng thẳng.
Ngày 12/2, Ngoại trưởng Hàn Quốc Chung Eui-yong đã gặp người đồng cấp Nhật Bản Yoshimasa Hayashi tại thành phố Honolulu (Hawaii, Mỹ), thảo luận về một loạt vấn đề khu vực và song phương, trong đó có vấn đề Triều Tiên và các tranh cãi liên quan đến lịch sử.
Ngày 12/2, cuộc đàm phán ba bên Mỹ-Nhật Bản-Hàn Quốc diễn ra tại Honolulu Hawaii (Mỹ). Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Antony Blinken (A.Blin-ken) cùng người đồng cấp Nhật Bản Yoshimasa Hayashi (Y-ô-sa-ma Ha-y-a-si) và Bộ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc Chung Eui-yong (Chung Ơi I-ong) thảo luận cách thức phối hợp ba bên nhằm nối lại đối thoại với Triều Tiên.
Ngày 10/2, các nhà đàm phán hàng đầu của Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản đã thảo luận các cách thức nhằm kết nối với Triều Tiên trong khuôn khổ các cuộc đàm phán diễn ra tại Honolulu, Hawaii (Mỹ).
Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 6/2 thông báo Đặc phái viên của nước này về Triều Tiên, ông Sung Kim, sẽ có cuộc gặp 3 bên với những người đồng cấp Nhật Bản và Hàn Quốc trong tuần này để thảo luận cách thức phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên.
Mỹ-Nhật-Hàn nhất trí tiếp tục nỗ lực sớm nối lại đối thoại với Triều Tiên, hợp tác để giữ tình hình trong tầm kiểm soát.
Các quan chức phụ trách vấn đề Bán đảo Triều Tiên của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã có cuộc điện đàm trong ngày 30/1 về vụ phóng vật thể bay của Triều Tiên diễn ra trước đó cùng ngày.
Các quan chức phụ trách vấn đề Bán đảo Triều Tiên của ba nước nhất trí tiếp tục 'liên hệ và hợp tác chặt chẽ' để giữ cho tình hình trên Bán đảo Triều Tiên trong tầm kiểm soát.
Sáng 30/1, các phương tiện truyền thông đưa tin Triều Tiên đã phóng ít nhất một quả đạn ra vùng biển phía Đông của nước này.
Trong bối cảnh Bình Nhưỡng liên tiếp thực hiện các vụ phóng tên lửa, Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã nhất trí duy trì hợp tác 3 bên một cách chặt chẽ để duy trì ổn định tình hình trên bán đảo Triều Tiên.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc ngày 7/1 cho biết các đặc phái viên hạt nhân hàng đầu của Hàn Quốc và Nhật Bản đã có cuộc điện đàm trong ngày 7/1 để trao đổi đánh giá về vụ thử tên lửa mới nhất của Triều Tiên và nhất trí tiếp tục nỗ lực nối lại đối thoại với Bình Nhưỡng.
Trong cuộc thảo luận, Hàn Quốc và Nhật Bản nhất trí tiếp tục nỗ lực kiểm soát ổn định tình hình an ninh trên Bán đảo Triều Tiên và nối lại các cuộc đàm phán với Triều Tiên.
Trong cuộc đối thoại ngày 11/11, một quan chức Nhật Bản nêu quan ngại về các hoạt động quân sự của Trung Quốc ở biển Hoa Đông, kêu gọi Bắc Kinh tự kiềm chế.
Nhật Bản nêu quan ngại về các hoạt động quân sự của Trung Quốc ở khu vực tranh chấp trên biển Hoa Đông trong cuộc họp ngày 10/11, còn Bắc Kinh thúc giục Tokyo chớ làm gì để gây phức tạp tình hình.
Vụ trưởng Vụ Biên giới và Các vấn đề trên biển thuộc Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lượng và Vụ trưởng Vụ châu Á và Châu Đại Dương thuộc Bộ Ngoại giao Nhật Bản Takehiro Funakoshi đồng chủ trì cuộc hội đàm trực tuyến Trưởng đoàn đàm phán cấp cao Trung Quốc và Nhật Bản về các vấn đề trên biển.
Các nguồn tin cho biết Thứ trưởng Ngoại giao Nhật Bản đã thống nhất xúc tiến chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida, với người đồng cấp Mỹ Daniel Kritenbrink.
Ngày 6/11, các nguồn tin ngoại giao cho thấy, Nhật Bản xã giao ngầm trong việc chấp thuận đề xuất của Hàn Quốc về tuyên bố chính thức chấm dứt chiến tranh Triều Tiên như một cách lôi kéo Bình Nhưỡng tham gia đàm phán về phi hạt nhân hóa.
Ngày 2/11, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc thông báo các nhà đàm phán hạt nhân hàng đầu của nước này và Nhật Bản đã điện đàm trao đổi về những giải pháp thúc đẩy các nỗ lực phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên đang bị đình trệ hiện nay.
Hàn Quốc 'thất vọng sâu sắc' về vụ thử thứ 8 của Triều Tiên trong năm nay, và dường như không hiểu nguyên nhân khiến Bình Nhưỡng có những động thái này.
Vụ thử tên lửa mới nhất của Triều Tiên diễn ra ngay trong thời điểm chiến lược, khi mà Hàn Quốc đã hối thúc Mỹ ký một hiệp ước chấm dứt Chiến tranh Triều Tiên.
Truyền thông nhà nước Triều Tiên xác nhận hôm thứ Tư rằng nước này đã bắn thử một tên lửa đạn đạo mới, nhỏ hơn từ một tàu ngầm.
Một quan chức cấp cao của Hàn Quốc cho rằng, vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên nhấn mạnh yêu cầu cấp thiết phải tương tác với quốc gia bí ẩn này thông qua đối thoại.
Đặc phái viên Mỹ về vấn đề Triều Tiên Sung Kim ngày 18-10 đã nhắc lại lời đề nghị đối thoại với Triều Tiên, khẳng định Washington không có ý định thù địch sau khi căng thẳng gia tăng. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Các đại diện đặc biệt của Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản đã nhóm họp tại thủ đô Washington ngày 19/10 để thảo luận hợp tác trong vấn đề Triều Tiên.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida thông báo ông đã ra lệnh đảm bảo an toàn về hàng hải và hàng không sau khi Triều Tiên thử tên lửa sáng nay (19/10).
Ông Sung Kim nêu rõ Mỹ sẽ nỗ lực tìm kiếm biện pháp ngoại giao với Triều Tiên nhằm thu được những tiến bộ thực chất, qua đó tăng cường an ninh của Mỹ và các đồng minh.
Ông Noh Kyu-duk cho rằng việc tuyên bố chính thức chấm dứt Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) có thể mở đường cho việc nối lại các cuộc đàm phán phi hạt nhân hóa bị đình trệ với Triều Tiên.
Ngày 16/10, đặc phái viên hạt nhân hàng đầu của Hàn Quốc Noh Kyu-duk cho rằng việc tuyên bố chính thức chấm dứt Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) có thể mở đường cho việc nối lại các cuộc đàm phán phi hạt nhân hóa bị đình trệ với Triều Tiên.
Nhật Bản-Hàn Quốc tái khẳng định tầm quan trọng của hợp tác song phương cũng như hợp tác giữa hai nước với Mỹ vì sự ổn định trên Bán đảo Triều Tiên.
Ngay sau các vụ thử tên lửa hành trình tầm xa thế hệ mới gần đây của Bình Nhưỡng, các đặc phái viên hạt nhân hàng đầu của Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc đã có các cuộc đàm phán tại thủ đô Tokyo của Nhật Bản, thảo luận về việc nối lại đối thoại với Triều Tiên.
Hàn Quốc và Mỹ vẫn chưa đưa ra thông tin chi tiết về các vụ thử tên lửa hành trình mới đây nhất của Triều Tiên, trong đó có địa điểm phóng và tác động.
Ngày 14/9, các phái viên hạt nhân hàng đầu của Nhật Bản, Mỹ và Hàn Quốc đã tổ chức hội đàm ở thủ đô Tokyo của Nhật Bản để thảo luận cách kiềm chế các chương trình hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên.
Ngày 14/9, các đặc phái viên hạt nhân hàng đầu của Nhật Bản, Hàn Quốc và Mỹ đã tổ chức các cuộc đàm phán ba bên tại thủ đô Tokyo của Nhật Bản, trong đó tập trung vào nỗ lực nối lại đối thoại với Triều Tiên trong bối cảnh căng thẳng gia tăng sau các vụ phóng tên lửa gần đây của Bình Nhưỡng.
Ngày 13/9, các đặc phái viên hạt nhân hàng đầu của Nhật Bản và Hàn Quốc đã tiến hành hội đàm ở thủ đô Tokyo (Nhật Bản) để thảo luận các biện pháp phối hợp nhằm nối lại đối thoại với Triều Tiên.
Đặc phái viên hạt nhân của Hàn Quốc và Nhật Bản dự kiến thảo luận cách thức khuyến khích Triều Tiên trở lại đàm phán, đồng thời giải quyết ổn định tình hình an ninh trên Bán đảo Triều Tiên.
Đặc phái viên hạt nhân của Seoul sẽ có cuộc gặp với những người đồng cấp Nhật Bản và Mỹ tại Tokyo giữa tuần này để thảo luận về các vấn đề hạt nhân của Triều Tiên.
Theo Yonhap, giữa lúc xuất hiện những dấu hiệu cho thấy Triều Tiên tái khởi động một lò phản ứng hạt nhân, ngày 12-9, đặc phái viên hạt nhân hàng đầu của Hàn Quốc Noh Kyu-duk đã lên đường tới Nhật Bản để tham gia các cuộc hội đàm 3 bên cũng như song phương với các đại diện của Mỹ và Nhật Bản về vấn đề Triều Tiên.'Tôi kỳ vọng rằng những cuộc hội đàm sắp tới sẽ là một bước đi hiệu quả nhằm thúc đẩy tiến trình hòa bình trên bán đảo Triều Tiên', ông Noh Kyu-duk chia sẻ với báo giới trước khi khởi hành đến Nhật Bản.Đặc phái viên hạt nhân của Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản trong cuộc gặp 3 bên ở Seoul ngày 21-6-2021. Ảnh: Reuters
Theo Yonhap, giữa lúc xuất hiện những dấu hiệu cho thấy Triều Tiên tái khởi động một lò phản ứng hạt nhân, ngày 12-9, đặc phái viên hạt nhân hàng đầu của Hàn Quốc Noh Kyu-duk đã lên đường tới Nhật Bản để tham gia các cuộc hội đàm 3 bên cũng như song phương với các đại diện của Mỹ và Nhật Bản về vấn đề Triều Tiên.
Ngày 12/9, đặc phái viên hạt nhân hàng đầu của Hàn Quốc Noh Kyu-duk đã khởi hành đến Nhật Bản để tham gia các cuộc hội đàm 3 bên và song phương với những người đồng cấp Mỹ và Nhật Bản về các vấn đề Triều Tiên.
Ngày 12/9, đặc phái viên hạt nhân hàng đầu của Hàn Quốc Noh Kyu-duk đã khởi hành đến Nhật Bản để tham gia các cuộc hội đàm 3 bên và song phương với những người đồng cấp Mỹ và Nhật Bản về vấn đề Triều Tiên. Lần gần đây nhất 3 đặc phái viên hạt nhân của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản tổ chức một cuộc họp ba bên là tại Seoul vào tháng 6 vừa qua.