Thời điểm hiện tại, các doanh nghiệp F&B tại Việt Nam đang chịu nhiều áp lực từ các yếu tố vĩ mô và sự thay đổi trong thói quen tiêu dùng. Tuy vậy, ngành F&B vẫn cho thấy tiềm năng phát triển mạnh mẽ, đặc biệt đối với hệ thống cửa hàng nhượng quyền...
Biến động khó lường của thị trường thực phẩm và đồ uống (F&B) với tính đào thải cao, cạnh tranh đầy khắc nghiệt, đang buộc các doanh nghiệp Việt có hướng đi phù hợp để giữ vững vị thế 'sân nhà' và tìm động lực tăng trưởng mới trong thời gian tới. Nhất là cần củng cố thị phần (kể cả việc thực hiện các thương vụ mua bán sáp nhập), linh hoạt chiến lược bán hàng, nhạy bén trước thay đổi hành vi của người tiêu dùng, đầu tư vào công nghệ số...
Mặc dù dữ liệu vĩ mô của chính phủ có vẻ mạnh mẽ, nhưng nhiều doanh nghiệp trong ngành F&B tại Việt Nam đang gặp khó khăn. Tuy vậy, tình hình tại thành phố lớn có sự khác nhau, trong khi TP.HCM chi tiêu yếu hơn, thì tại Hà Nội, chỉ số ổn định hơn.
Sau 6 năm dựng nghiệp tại Việt Nam, Kamereo - startup nền tảng số Make in Viet Nam của Taku Tanaka đã gọi được tổng số tiền đầu tư 7,2 triệu USD.
Không ít start-up ngoại đã thất bại tại thị trường Việt Nam, nhưng ngược lại, vẫn có những start-up thành công nhờ tìm hiểu kỹ môi trường kinh doanh và xây dựng được đội ngũ vững mạnh.
Với start-up, chiến lược phù hợp để tuyển dụng trong giai đoạn đầu là chậm mà chắc. Bằng cách này, start-up vừa đảm bảo gây dựng được đội ngũ, vừa tránh được những thiệt hại do tuyển sai người.
Việc tái khôi phục, nắm được xu hướng thị trường và duy trì động lực cộng đồng là điều quan trọng đối với quá trình hồi sinh của F&B, đặc biệt là trong giai đoạn sớm mở cửa trở lại như hiện nay.
Ứng dụng Kamereo được thành lập vào năm 2018 với tầm nhìn là tái định nghĩa lĩnh vực kinh doanh thực phẩm.