Lãnh đạo của nhóm phiến quân, Mullah Haibatullah Akhundzada, và người đứng đầu chính quyền mới ở Afghanistan, Mullah Abdul Ghani Baradar, đã hoàn toàn biến mất trước công chúng.
Theo người phát ngôn Taliban, tin nói Mullah Abdul Ghani Baradar, người được bổ nhiệm làm Phó Thủ tướng trong chính phủ mới được công bố ở Afghanistan bị giết do mâu thuẫn nội bộ, là bịa đặt.
Hibatullah Akhundzada trở thành thủ lĩnh tối cao của Taliban từ năm 2016. Tuy nhiên, tới nay, rất ít người biết về nhân vật bí ẩn này. Taliban cho biết, ông Akhundzada hiện đang ở Kandahar và sẽ sớm xuất hiện trước công chúng.
Trên lý thuyết, Taliban và al-Qaeda có một cam kết đồng minh từ thập niên 1990, nhưng theo thỏa thuận ký với Mỹ, lực lượng này sẽ không được phép để các nhóm khủng bố hoạt động.
Taliban hôm 7-9-2021 đã công bố các vị trí hàng đầu trong chính phủ lâm thời vừa thành lập. Thành phần nội các mới ở Afghanistan đều là các gương mặt kỳ cựu, từng nhiều năm chiến đấu trong hàng ngũ Taliban. Dưới đây là một số thông tin về các nhân vật chủ chốt trong chính quyền mới của Taliban.
Mặc dù không có tên trong danh sách chính phủ mới, thủ lĩnh Taliban Hibatullah Akhundzada vẫn giữ vai trò tối cao. Tuy nhiên, tới nay, rất ít người biết về nhân vật bí ẩn này.
Taliban đã chỉ định những người sẽ giữ các vị trí chủ chốt trong chính phủ lâm thời của Afghanistan, hơn 3 tuần sau khi kiểm soát đất nước. Đáng lưu ý, Sirajuddin Haqqani, con trai người sáng lập mạng lưới Haqqani, bị Washington xếp vào nhóm khủng bố và là một trong những người bị FBI truy nã gắt gao nhất, trở thành Bộ trưởng Nội vụ.
Ngày 7.9, Taliban ra mắt chính quyền mới với nhiều nhân vật kỳ cựu chủ trương cứng rắn nắm giữ chức vụ quan trọng.
Thành phần nội các mới ở Afghanistan đều là các gương mặt kỳ cựu, từng nhiều năm chiến đấu trong hàng ngũ Taliban.
Thủ lĩnh tối cao của Taliban - Haibatullah Akhundzada sẽ là Quốc vương của Tiểu vương Quốc Hồi giáo Afghanistan, một nguồn tin nói với NDTV hôm thứ Hai.
'Thông báo về chính phủ mới và các thành viên Nội các sẽ được đưa ra vào tuần tới', phát ngôn viên của Taliban Zabiullah Mujahid nói với Press Trust of India cuối tuần qua khi nhóm này đang vật lộn với sự kháng cự quân sự ở Thung lũng Panjshir.
Taliban đã tung đoạn video gồm hình ảnh các thành viên lực lượng này thể hiện kỹ năng thi đấu đối kháng, tinh thông võ thuật nhằm ăn mừng việc kiểm soát Afghanistan.
Nga có thể sẽ chính thức công nhận Taliban là chính phủ cầm quyền ở Afghanistan trong trường hợp nhóm này thành lập một chính phủ liên minh.
Theo hãng tin Reuters, người đồng sáng lập Taliban, ông Mullah Baradar, sẽ đứng đầu Chính phủ Afghanistan mới.
Người đồng sáng lập Taliban - Abdul Ghani Baradar nhiều khả năng sẽ là người dẫn dắt chính quyền mới ở Afghanistan, Reuters đưa tin.
Theo nhiều nguồn tin, người đồng sáng lập Taliban Mullah Baradar sẽ đứng đầu chính quyền mới của Afghanistan. Đây là bộ máy nội các được thành lập nhằm nỗ lực giải quyết tình hình bất ổn tại quốc gia này.
Taliban đã sắp xếp xong nhân sự và sẽ công bố ban lãnh đạo mới trong ngày 3/9.
Mullah Baradar, người đứng đầu văn phòng chính trị của Taliban, sẽ đứng đầu chính phủ mới do Taliban lập ở Afghanistan.
Mullah Abdul Ghani Baradar, nhân vật quan trọng số 2 của lực lượng Taliban có khả năng trở thành người đứng đầu chính quyền mới ở Afghanistan.
Taliban dự kiến công bố chính phủ mới, sớm nhất là vào ngày 3/9, với cam kết sẽ bảo vệ các quyền con người, và không trả thù những người từng làm việc cho chính quyền cũ.
Chính phủ mới do Taliban thành lập chắc chắn sẽ phải đối mặt với những thách thức rất lớn, khi phải điều hành một đất nước vốn phụ thuộc nặng nề vào viện trợ quốc tế và đang ở trong một cuộc khủng hoảng kinh tế ngày càng trầm trọng.
Hãng tin Bloomberg ngày 1/9 dẫn lời ông Bilal Karimi - một thành viên thuộc ủy ban văn hóa của Taliban, cho hay, chỉ huy tối cao Haibatullah Akhundzada sẽ là vị lãnh đạo hàng đầu của bất kỳ hội đồng quản lý nào ở Afghanistan.
Taliban đang chuẩn bị công bố chính phủ điều hành mới ở Afghanitan, sau hơn 2 tuần giành quyền kiểm soát Kabul và vài ngày sau khi Mỹ cùng các đồng minh rút quân khỏi quốc gia này.
Taliban hôm 2/9 cho biết đang chuẩn bị công bố chính phủ mới, trong bối cảnh nền kinh tế Afghanistan đang đứng trên bờ vực sụp đổ, hơn 2 tuần sau khi lực lượng này chiếm được thủ đô Kabul và Mỹ kết thúc của cuộc chiến kéo dài 20 năm trong cảnh tượng hỗn loạn.
Tính chính danh của chính phủ mới trước cộng đồng quốc tế, cũng như các nhà đầu tư và nhà tài trợ nước ngoài, sẽ có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế Afghanistan.
Taliban đang chuẩn bị ra mắt chính phủ mới, hơn 2 tuần sau khi lực lượng này tiếp quản thủ đô Kabul, chấm dứt cuộc chiến kéo dài 20 năm.
Thủ lĩnh tối cao của Taliban, Haibatullah Akhundzada, sẽ nắm quyền lực tuyệt đối ở hội đồng cai trị mới. Một buổi lễ công bố chính thức đang được chuẩn bị ở thủ đô Kabul.
Ngày 2/9, Taliban cho biết đang chuẩn bị ra mắt chính phủ mới khi nền kinh tế Afghanistan đang bên bờ vực sụp đổ, hơn 2 tuần lực lượng này chiếm được thủ đô Kabul và Mỹ kết thúc 20 năm chiến tranh bằng cuộc ra đi hỗn loạn.
Hibatullah Akhundzada trở thành thủ lĩnh tối cao của Taliban từ năm 2016. Tuy nhiên, tới nay, rất ít người biết về nhân vật bí ẩn này. Taliban cho biết, ông Akhundzada hiện đang ở Kandahar và sẽ sớm xuất hiện trước công chúng.
Taliban tuyên bố đang lên kế hoạch xây dựng một chính phủ tạm quyền đa đại diện ở Afghanistan.
Các nguồn tin Taliban cho biết, chính phủ tạm quyền của Afghanistan sẽ bao gồm các nhà lãnh đạo từ mọi sắc tộc và nguồn gốc bộ lạc ở quốc gia Tây Nam Á này.
Sau khi tuyên bố kết thúc chiến tranh, Taliban đã lặp lại những lời hứa không trả thù mà lực lượng này từng nói vào cuối những năm 1990.
Cuộc chiến của Mỹ ở Afghanistan bắt đầu từ thời chính quyền Tổng thống George W. Bush sau các cuộc tấn công khủng bố ngày 11/9/2001.
Dưới đây là 6 thủ lĩnh chủ chốt đứng sau các chiến dịch tấn công của lực lượng Taliban ở Afghanistan. Những nhân vật này có hành tung bí ẩn để đảm bảo an toàn cho bản thân.
Sáu nhân vật quan trọng đã dẫn dắt phong trào của Taliban chống lại chính phủ do phương Tây hậu thuẫn suốt từ năm 2001, để rồi đến ngày 15/8 đã tiến vào thủ đô Kabul để giành quyền kiểm soát đất nước.