Danh tướng chịu tiếng oan nhất Tam Quốc: Đánh bại Quan Vũ nhưng bị La Quán Trung bôi nhọ, cái chết đầy bí ẩn

Là vị tướng tài hàng đầu thời Tam Quốc, nhưng dưới ngòi bút của La Quán Trung, nhân vật này có phần bị 'dìm hàng', gây ra những hiểu nhầm tai hại.

Mãnh tướng nước ta giỏi ngang ngửa Gia Cát Lượng của Tam Quốc, là trung thần kiệt xuất số 1 Việt Nam

Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Gia Cát Lượng dùng người rơm để lấy mũi tên từ quân Tào Ngụy. Còn ở Việt Nam năm xưa, có một vị tướng cũng nghĩ ra được cách thức thông minh không kém.

Đỉnh Phong 2 Tân Tam Quốc: Mẹo tăng cấp thần tướng cực nhanh trên PC

Trong bài viết này, chúng tôi xin giới thiệu đến bạn cách để chơi Đỉnh Phong 2 – Tân Tam Quốc trên PC một cách nhanh chóng và đơn giản. Dù game được thiết kế cho di động, PC mới là nền tảng giúp bạn tận hưởng trò chơi này.

Bí mật về con gái duy nhất của Quan Vũ: Là nữ hổ tướng Tam Quốc, được Gia Cát Lượng cưng như 'trứng mỏng'

Không xuất hiện và được biết đến nhiều như các anh của mình, nhưng con gái của Quan Vũ vẫn là cái tên được đánh giá rất cao thời Tam Quốc. Cô sở hữu dung mạo xinh đẹp và khả năng cầm quân không hề thua kém đấng mày râu.

3 nhân vật khiến Tào Tháo ớn lạnh khi nghe tên: Đều có 1 điểm chung bí ẩn, Lưu Bị và Tôn Sách 'không có cửa'

Những tưởng Tào Tháo không sợ trời không sợ đất, hóa ra vẫn có 3 người khiến Tào ớn lạnh khi nghĩ đến. Hai đối thủ lớn của Tào là Lưu Bị và Tôn Quyền không nằm trong danh sách này.

Quân sư giỏi nhất Tam Quốc: Mưu trí hơn Khổng Minh nhưng bị La Quán Trung 'dìm hàng', Quan Vũ khinh thường

Tầm nhìn của người này được đánh giá là chẳng thua kém Khổng Minh hay bất cứ nhà chiến lược gia nào thời Tam Quốc. Nhiều sử gia cho rằng ông đã bị La Quán Trung 'dìm hàng' khi mô tả trong truyện.

Danh tính mãnh tướng suýt lấy đầu Tào Tháo, dùng thương giỏi nhất Tam Quốc nhưng ít ai nhớ đến

Người này từng được mệnh danh là 'thương vương đất Bắc', là cao thủ dùng thương. Không chỉ vậy, ông còn từng suýt đoạt mạng Tào Tháo.

Sự thật sâu xa của vế sau câu 'Nhắc Tào Tháo, Tào Tháo tới'

'Nhắc Tào Tháo, Tào Tháo tới' là một câu nói phổ biến, ý nói đối phương xuất hiện bất ngờ trước mắt người nói. Câu này xuất phát từ bộ phim 'Tam quốc diễn nghĩa', một trong bốn tác phẩm kinh điển.

Đánh giá về Gia Cát Lượng, sử gia Trung Quốc gói gọn trong 2 từ: Đó là gì?

Trong lịch sử, Gia Cát Lượng là người có tầm ảnh hưởng rất lớn. Cho đến nay những đóng góp của ông vẫn được hậu thế ngợi ca không ngớt.

AI phục dựng gương mặt Gia Cát Lượng: Có anh tuấn như sử sách?

Theo 'Tam quốc chí' của sử gia Trần Thọ, Gia Cát Lượng được miêu tả 'có khí chất anh bá, thân cao tám thước, dung mạo khôi vĩ khác hẳn người thường'. Chuyên gia đã dùng AI phục dựng gương mặt của Khổng Minh gây nhiều bất ngờ.

'Ngũ hổ tướng' nhà Thục Hán được Lưu Bị trả cho mức lương không ai ngờ, thảm hại nhất là Mã Siêu

Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu, Hoàng Trung là 'ngũ hổ thượng tướng' trong 'Tam Quốc diễn nghĩa'. Họ nhận được Lưu Bị trả cho mức lương như thế nào.

'Tứ đại danh tướng' trong lịch sử Trung Hoa: Quan Vũ không có cửa chung mâm, số 1 được tôn làm Thánh

Nhờ sự nổi tiếng của Tam Quốc Diễn Nghĩa mà khi nói về tướng tài của Trung Hoa, người ta nhắc nhiều đến những cái tên như Quan Vũ, Triệu Vân,... Tuy nhiên, nếu để chọn ra 'tứ đại danh tướng' thì cỡ Quan Vũ, Triệu Vân vẫn chưa đủ chung mâm này.

Dùng AI phục dựng nhân vật nổi tiếng Trung Quốc, cái kết không ngờ

Thông qua các sử liệu và tranh vẽ về các nhân vật nổi tiếng lịch sử, chuyên gia Trung Quốc đã dùng trí tuệ nhân tạo (AI) để vẽ lại chân dung của họ. Nhờ vậy, công chúng không khỏi bất ngờ trước dung mạo của Lưu Bị, Quan Vũ...

Nhìn thấu 'Không thành kế' của Khổng Minh, sao Tư Mã Ý vẫn rút quân?

Theo 'Tam Quốc Diễn Nghĩa', Gia Cát Lượng dùng 'Không thành kế' khiến Tư Mã Ý phải rút quân, không dám tấn công thành. Một vài chuyên gia cho rằng, Tư Mã Ý 'nhìn thấu' mưu kế này nhưng vẫn rút quân. Vì sao lại vậy?

Vì sao thi hài hoàng đế Lưu Bị cả tháng không phân hủy?

Là hoàng đế khai quốc của nhà Thục, Lưu Bị là nhà chính trị, quân sự có sức ảnh hưởng lớn thời Tam quốc. Sau khi qua đời năm 223, thi hài hoàng đế Lưu Bị để cả tháng nhưng không bị phân hủy. Vì sao lại vậy?

Vì sao di hài Lưu Bị để cả tháng trời vẫn không phân hủy?

Lưu Bị, một nhà chính trị và quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, đã để lại một bí ẩn cho hậu thế về nơi an nghỉ cuối cùng của mình.

Khai quật mộ Lã Bố, hóa ra hậu thế bị lừa suốt trăm năm

Lã Bố được xem là đệ nhất mãnh tướng thời Tam quốc, tung hoành ngang dọc với Phương Thiên Họa Kích. Khi khai quật mộ của Lã Bố ở tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, bí mật về vũ khí của ông được phanh phui.

Dùng AI phục dựng Gia Cát Lượng, Trương Phi, kết quả không ai ngờ

Các chuyên gia Trung Quốc đã sử dụng AI nhận dạng khuôn mặt để phục dựng chân dung Gia Cát Lượng, Quan Vũ, Trương Phi... Theo đó, kết quả khiến nhiều người kinh ngạc.

Tư Mã Ý bị 'dìm hàng' quá nhiều trong Tam Quốc Diễn Nghĩa?

Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, vì để đề cao nhà Thục và Khổng Minh, tác giả La Quán Trung đã sửa đổi đi không ít những câu chuyện, tình tiết dù rất nhỏ nhưng cũng khiến độc giả có cái nhìn sai lệch về ...

Xử phạt Công ty Cổ phần giải trí Thiên Thượng Hỏa 60 triệu đồng

Công ty Cổ phần Giải trí Thiên Thượng Hỏa bị xử phạt 60 triệu đồng vì vi phạm một số quy định của pháp luật trong hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng.

Vì sao Tào Tháo can thiệp vào trận tỷ thí Lã Bố - Hứa Chử?

Theo 'Tam Quốc diễn nghĩa', Lã Bố và Hứa Chử từng có cuộc đơn đấu cam go, đầy kịch tính. Khi hai bên đang giao chiến, Tào Tháo đã can dự vào kết quả trận đấu. Vì sao lại vậy?

Mỹ nhân tuổi Thìn trẻ đẹp khó tin ở tuổi 60, sự nghiệp tụt dốc vì bất chấp làm kẻ thứ 3 mà khiến vợ cả suýt chết

Xinh đẹp và tài năng nhưng đường tình của mỹ nhân tuổi Thìn này lại lắm thị phi.

Vén màn sự thật về chiều cao của Quan Vũ, Lã Bố, hóa ra cả thế giới đều đã hiểu sai bấy lâu nay

Đằng sau thân hình cao lớn của những Quan Vũ, Lã Bố, Triệu Vân, Mã Siêu… là gì? Những ai mê Tam Quốc Diễn Nghĩa chưa chắc đã biết được sự thật này.

Vì sao Lưu Bị dùng kiếm, Quan Vũ dùng đao: Nguyên nhân đằng sau là gì?

Vì sao các nhân vật khác nhau lại có vũ khí khác nhau?

Gia Cát Lượng là ai? Tài năng có được thần thánh hóa quá mức?

Gia Cát Lượng được mệnh danh là 'Ngọa Long' với tài năng 'liệu sự như thần', túc trí đa mưu. Vậy tài năng của ông có bị thổi phồng quá không?

Ngôi làng có cái ao không bao giờ vơi nước, dân làng tò mò rút cạn ao: Bên dưới là huynh trưởng của Gia Cát Lượng!

Khám phá bên dưới đáy ao thật sự là một tin vui cho những người yêu thích 'Tam quốc diễn nghĩa'.

Ai mới là tác giả thực sự của 'Không thành kế'?

Điển tích 'Không thành kế' bao đời nay vẫn được coi là tuyệt kết của Khổng Minh Gia Cát Lượng, là đỉnh cao của nghệ thuật dùng binh 'lấy ít địch nhiều'. Nhưng theo ghi chép của sử liệu, Gia Cát Lượng không phải tác giả của 'Không thành kế', thậm chí chưa từng dùng kế này trong cuộc đối đầu với Tư Mã Ý…

Hé lộ chiều cao của Quan Vũ, Lã Bố, Triệu Vân... giật mình sự thật

Trong 'Tam Quốc Diễn Nghĩa', các võ tướng thời Tam quốc như Quan Vũ, Lã Bố, Triệu Vân thường được mô tả 'thân cao tám thước'. Theo đó, nhiều người tò mò họ thực sự có chiều cao như thế nào.

Quan Vũ giết Nhan Lương, Hoàng Trung chém Hạ Hầu Uyên, Triệu Vân đâm Cao Lãm, màn độc đấu nào khó hơn?

Quan Vũ, Hoàng Trung và Triệu Vân đều từng có chiến tích chém tướng nổi tiếng trong Tam Quốc. Vậy, ai mới là người có màn độc đấu đỉnh cao nhất?

5 mãnh tướng trung nghĩa nhất thời Tam quốc, 2 trong số này phò tá Lưu Bị: Không có tên Trương Phi (Phần 1)

Đây là những nhân vật mà có lẽ bất cứ ai yêu thích tìm hiểu lịch sử thời Tam quốc đều biết.

Quan Vũ 2 lần thua đau dưới tay võ tướng kém tiếng?

Dưới thời Tam quốc, Quan Vũ là một trong ngũ hổ tướng nổi tiếng của nhà Thục Hán. Với võ nghệ cao cường, ông đã đánh bại nhiều kẻ thù mạnh. Tuy nhiên, Quan Vũ từng 2 lần thua dưới tay một võ tướng kém tiếng hơn.

Top 6 nhân vật được yêu thích nhất Tam Quốc Diễn Nghĩa, ''chiến thần' Lữ Bố lại đứng... gần bét?

Tác giả La Quán Trung đã thổi hồn cho nhiều nhân vật lịch sử với những điển tích bất hủ, người đời khó mà quên được...

Biết 'không thành kế' của Gia Cát Lượng, sao Tư Mã Ý vẫn thua đau?

Trong tiểu thuyết 'Tam Quốc diễn nghĩa', Tư Mã Ý và Gia Cát Lượng có nhiều cuộc đấu trí cam go. Trong số này, đáng chú ý là việc Tư Mã Ý trúng 'không thành kế' của Gia Cát Lượng nên phải rút quân.

Tìm thấy 2 thứ bên trong mộ của Lã Bố, hậu thế mới nhận ra đã bị lừa suốt 700 năm

Rốt cuộc, người ta đã tìm thấy gì trong mộ của Lã Bố và rốt cuộc, hậu thế đã bị lừa điều gì?

Vị anh hùng trúng ba thương của Triệu Vân mà không chết là ai?

Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, không ít mãnh tướng đã phải bỏ mạng dưới mũi thương bạc của Triệu Vân, vậy mà có một nhân vật trúng tận ba thương vẫn có thể sống sót thoát thân.

Diệu kế làm nên tên tuổi Gia Cát Lượng trong trận Xích Bích

Theo 'Tam quốc diễn nghĩa', trận Xích Bích làm nên tên tuổi Gia Cát Lượng khi ông dùng mưu kế tài tình 'thuyền cỏ mượn tên' khiến Tào Tháo chịu tổn thất lớn.