Mỗi khi xuân sang, Thăng Long tứ trấn trong các triều đại phong kiến Việt Nam là nơi diễn ra các lễ hội xuân và đây cũng chính là nơi vua chọn để dâng hương dịp đầu năm cầu cho quốc thái dân an, bốn mùa tươi tốt. Và tục đi lễ 'Thăng Long tứ trấn' tốt đẹp đó đã được tiếp nối cho đến tận ngày nay.
Đình So thuộc xã Cộng Hòa, huyện Quốc Oai nằm cách trung tâm Hà Nội về phía Tây khoảng 25km, là Di tích Quốc gia đặc biệt gắn với huyền tích ba vị nguyên soái giúp Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. Đình So là một trong những ngôi đình cổ đẹp nhất xứ Đoài ngàn năm văn hiến. Nơi đây không chỉ được các văn nghệ sĩ, các đoàn làm phim lựa chọn để thực hiện những cảnh quay nghệ thuật, mà còn được đông đảo giới trẻ tìm đến để Checkin vào mỗi dịp cuối tuần.
Qua hành trình 'Buýt vi vu' khám phá TPHCM trên chuyến buýt số 18, du khách sẽ có dịp ghé thăm những điểm đến như đền Sri Thenday Yutthapani (quận 1), hồ con Rùa (quận 3), Lăng Ông Bà Chiểu (quận Bình Thạnh), hay miếu Thất Phủ Thiên Hậu (quận Gò Vấp).
Chùa Diệu Đế với kiến trúc độc đáo, cùng bức tranh 'Cửu long ẩn vân'. Đây là bức tranh vẽ trên trần chính điện xưa và lớn nhất Việt Nam.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 190/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Tây Phương. Cùng điểm qua giá trị 'đặc biệt' của ngôi chùa này.
'Búp bê cổ trang' Điền Hi Vi khả năng cao sẽ hợp tác với Lưu Vũ Ninh, nam chính thị phi của Cbiz dạo gần đây.
Sáng 25-2 (nhằm ngày 16 tháng Giêng), tại đình Phú Nhuận (số 18 Mai Văn Ngọc, phường 10, quận Phú Nhuận), đã diễn ra nghi thức khai hội Kỳ Yên đình Phú Nhuận xuân Giáp Thìn 2024. Tham dự có đại diện chính quyền địa phương quận Phú Nhuận và phường 10, cùng đông đảo người dân các phường trên địa bàn và Ban quản trị các ngôi đình, di tích tại TPHCM.
Ngày 22/2/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 190/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Tây Phương.
Phiên đi biển đầu năm mới, nhiều tàu cá của ngư dân thị xã Hoài Nhơn (Bình Định) đã trúng đậm cá ngừ đại dương. Chủ tàu lẫn thuyền viên rất phấn khởi vì 'lộc biển' đã mang lại cho họ nguồn thu lớn.
Chùa Trang Nghiêm có từ lâu đời mà cô không nắm rõ, chỉ biết sau kháng chiến chống Pháp, chùa gần như 'chỉ còn bãi đất trống', bà con trong vùng phục dựng từng giai đoạn để có nơi kính lễ, thờ tự.
Xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) nổi tiếng bởi nghề làm gốm sứ. Người dân nơi đây đã thể hiện những nét tài hoa về nghề gốm của mình khi cải tạo, tu bổ chùa Tiêu Dao. Hệ thống tượng Phật, tượng linh thú, cổng chùa, hoành phi, câu đối, ban thờ, cột nhà... trong ngôi chùa này đều được làm bằng gốm, hoặc gốm đắp nổi. Cả ngôi chùa là tập hợp của hàng chục nghìn sản phẩm gốm, tạo nên sự độc đáo, có một không hai.
Hàng trăm tàu cá của ngư dân tỉnh Bình Định đánh bắt xuyên Tết trên biển vừa trở về cập cảng cá Tam Quan, thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định để bán hải sản. Chuyến biển xuyên Tết thời tiết thuận lợi, ngư dân đánh bắt được nhiều cá ngừ, có nguồn thu nhập đón Tết muộn cùng gia đình.
Tối ngày 20/2, chùa Tam Chúc (Hà Nam) linh đình tổ chức bắn pháo hoa mừng xuân Giáp Thìn 2024 với sự góp vui của hàng ngàn người dân trên cả nước.
Những ngày đầu năm mới, tàu cá của ngư dân miền Trung khai thác cá xuyên Tết Giáp Thìn đã cập cảng khi 'trúng đậm' các loại hải sản có giá trị.
Chùa Thiên Mụ là ngôi chùa cổ hơn 400 năm tuổi với lối thiết kế kiến trúc độc đáo, được xem là một biểu tượng văn hóa và tôn giáo của xứ Huế.
Nghĩa trang làng An Bằng (xã Vinh An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế) được coi là thành phố lăng mộ xa hoa bậc nhất xứ Huế bởi lối kiến trúc độc đáo, những ngôi mộ tại đây có giá từ vài trăm triệu đến vài tỷ đồng.
Chùa Bà Đanh thuộc huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam được cấp bằng công nhận Di tích lịch sử cấp Quốc gia từ năm 1994. Năm 2007, UBND tỉnh Hà Nam phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đầu tư gần 20 tỷ đồng để tôn tạo và nâng cấp chùa. Trong chùa thờ phật, song ngoài tượng Bồ Tát còn có tượng Nam Tào, Bắc Đẩu, Thái Thượng Lão Quân và các tượng của tín ngưỡng Tứ Phủ, một tín ngưỡng thờ cúng dân gian Việt Nam.
(NLĐO - Trong những ngày Tết vừa qua, hàng vạn du khách thập phương đã đổ về viếng Mẹ Nam Hải ở tỉnh Bạc Liêu để mong may mắn, bình an trong năm mới.
Bầu không khí nhộn nhịp ở bến Đục, cảnh đẹp như tranh thủy mặc trên suối Yến, nét trầm mặc của chùa Thiên Trù... là loạt ảnh hiếm có về lễ hội chùa Hương năm 1927 do người Pháp ghi nhận.
Nếu chùa Hà là nơi cầu duyên, Phủ Tây Hồ là nơi cầu tài cầu danh thì Bia Bà được bà con nhân dân cho là nơi cầu lộc nổi tiếng đất Hà thành. Đây là 3 địa điểm linh thiêng mà nhiều người dân Hà Nội cũng như nhiều người dân tỉnh khác thường ghé thăm mỗi dịp đầu năm mới.
Trong sáng 14/2, hàng nghìn người dân đã đến xin chữ trong Lễ khai bút đầu xuân được tổ chức trang trọng tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình).
Lễ hội chùa Keo mùa xuân được tổ chức từ ngày 13 - 16/2 tại ngôi chùa Keo cổ kính hơn 400 năm tuổi tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình.
Nhà thờ Du Sinh nằm ẩn mình trên một ngọn đồi thuộc đường Huyền Trân Công Chúa, Đà Lạt. Nhà thờ cổ này được Linh mục Thiên Phong Bửu Dưỡng xây dựng cho bà con giáo dân di cư từ miền Bắc vào. Khác với hình ảnh thường thấy theo lối kiến trúc phương Tây của các nhà thờ Công giáo, nhà thờ Du Sinh lại có cổng tam quan, tượng rồng, lầu chuông, đầu đao uốn cong… mang đậm nét kiến trúc Á Đông.
Hằng năm, cứ vào tháng 2 Âm lịch, du khách thập phương lại hành hương về đền thờ Quý phi Nguyễn Thị Bích Châu tại vùng biển Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh để chiêm bái và tìm hiểu về cuộc đời bà
Đình làng Túy Loan, Đà Nẵng có tuổi đời hơn 500 năm, mang giá trị lịch sử, kiến trúc đặc biệt và còn lưu giữ nhiều sắc phong do triều Nguyễn ban tặng.
Bắt đầu từ ngày 13/2 (tức ngày mùng 4 Tết Giáp Thìn), nhiều hoạt động văn hóa đa dạng, hấp dẫn trong lễ hội mùa xuân sẽ diễn ra tại chùa Keo, ngôi cổ tự gần 400 năm tuổi ở xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình).
MINH TUỆ - LAM GIANG - DI HÀ
Khi những cây trà hoa vàng hoang dại trên núi Tam Đảo có nguy cơ tuyệt chủng, chàng thanh niên Nguyễn Đức Độ (30 tuổi, xã Tam Quan, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc) vượt qua nhiều khó khăn, nghiên cứu nhân giống thành công và khởi nghiệp với thương hiệu trà hoa vàng Tam Đảo nức tiếng.
Đi lễ chùa xin lộc đầu năm từ lâu đã trở thành một nét văn hóa truyền thống rất đẹp không thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam trong mỗi dịp Tết đến Xuân về.
Chùa Keo được xây dựng hoàn toàn bằng gỗ lim, là một trong những kiệt tác kiến trúc đặc trưng thế kỷ 17 với kiểu 'Nội công ngoại quốc'.
Đi lễ chùa trong ngày mùng 1 Tết hay những ngày đầu Xuân là nét đẹp truyền thống của người Việt. Theo đó, trong dịp năm mới Giáp Thìn, người dân và du khách tại thủ đô Hà Nội có thể vãn cảnh những ngôi chùa cổ như chùa Trấn Quốc, chùa Vạn Niên hay chùa Láng.
Cùng khám phá loạt địa điểm nổi tiếng của Hà Nội năm 1896, được ghi lại qua ống kính nhiếp ảnh gia Pháp Firmin André Salles.
Ngày 28 tháng Chạp, khi những phiên chợ quê lại tấp nập, rộn ràng, chúng tôi tới phiên chợ truyền thống ở Tam Đảo (Vĩnh Phúc), chợt một miền ký ức thân quen, cả tuổi thơ ùa về.
Sau một thời gian ấp ủ, 'ca sĩ tỷ phú' Hà Phương đã mời đông đảo nghệ sĩ Việt góp mặt trong chương trình ca nhạc đặc biệt nhân dịp Tết đến, Xuân sang. Đặc biệt, mọi người quan tâm chính là cuộc hội ngộ của ba chị em nổi tiếng làng nhạc Việt: Hà Phương, Minh Tuyết và Cẩm Ly.
Hà Phương cùng Quyền Linh, NSND Trịnh Kim Chi, Cẩm Ly, Minh Tuyết quy tụ trong chương trình ca nhạc 'Hẹn ước với mùa Xuân'. Chương trình còn có những nghệ sĩ khác: Ngọc Sơn, Thái Sang, Minh Luân…