Ngày 24/3, cơn bão mặt trời mạnh nhất trong gần 6 năm qua đã tạo ra cực quang rực rỡ trên bầu trời Bắc Mỹ khiến các nhà thiên văn học bất ngờ.
Một quả cầu lửa vũ trụ mạnh nhất trong 6 năm qua, đã được bắn từ một họng súng to hơn Trái Đất tới 20 lần mà không đài quan sát nào kịp nhận biết và cảnh báo, gây đổi màu bầu trời và mất điện vô tuyến sóng ngắn trong vài giờ.
Các thiết bị của NASA đã ghi lại được khoảnh khắc một phần của Mặt Trời dường như bị tách rời hẳn và bị cuốn vào một cơn lốc xoáy cực.
Một plasma khổng lồ tách ra trong bầu khí quyển của Mặt trời trước khi rơi xuống, bay vòng quanh cực bắc của nó với tốc độ hàng nghìn dặm một phút, rồi biến mất hồi đầu tháng 2 vừa qua, khiến các nhà khoa học bối rối.
Vật chất từ một dải plasma đã vỡ ra và phun trào ở cực Bắc của Mặt Trời, tạo ra một cơn lốc xoáy lớn chưa từng có tiền lệ.
Một dòng plasma khổng lồ dường như đã bị vỡ và tách ra khỏi Mặt trời, sau đó cuộn vòng quanh cực Bắc của ngôi sao khổng lồ này như một cơn lốc xoáy.
Theo các chuyên gia, trong tương lai, Trái đất sẽ đối mặt với hàng loạt cuộc tấn công từ các cơn bão Mặt trời. Nguyên do là bởi ngày càng có nhiều vết đen xuất hiện trên bề mặt Mặt trời.
Một cơn bão mặt trời được dự đoán sẽ đổ bộ đến Trái đất vào ngày 19/7 có thể làm gián đoạn các thiết bị GPS, tín hiệu vô tuyến và ảnh hưởng đến hoạt động của vệ tinh.
Bão Mặt Trời cường độ mạnh hướng đến Trái Đất, có thể gây mất điện và các sóng vô tuyến.
Chuyên gia hàng đầu về khoa học vũ trụ Mỹ dự đoán có một 'cú đánh trực tiếp' vào Trái đất từ một cơn bão Mặt trời vào ngày 19/7.
Tiến sĩ Tamitha Skov dự báo Trái đất sẽ hứng chịu 'cú đánh trực tiếp' từ một cơn bão Mặt trời vào ngày mai 19/7.