Ngày 10/9, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết giai đoạn thứ 3 của chiến dịch tiêm vaccine phòng bại liệt cho trẻ em ở Dải Gaza đã bắt đầu tại một khu vực đặc biệt bị xung đột tàn phá.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã lên tiếng kêu gọi các quốc gia, đặc biệt là các nước châu Âu, phối hợp chặt chẽ để ngăn chặn, kiểm soát và loại bỏ bệnh đậu mùa khỉ (mpox) trên toàn cầu.
Ông Hans Kluge, Giám đốc khu vực châu Âu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nhận định rằng bệnh đậu mùa khỉ (Mpox) không gây ra mối đe dọa sức khỏe cộng đồng giống như COVID-19 và sẽ không dẫn đến giai đoạn hoảng loạn hay phong tỏa.
Giám đốc khu vực châu Âu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhấn mạnh vào thứ Ba rằng bệnh đậu mùa khỉ (mpox) không phải là 'COVID mới', đồng thời các cơ quan chức năng đã biết cách kiểm soát sự lây lan của nó.
Ngày 20/8, Giám đốc phụ trách khu vực châu Âu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Hans Kluge đã kêu gọi các nước châu Âu và các nước khác cùng phối hợp các biện pháp để ngăn chặn, kiểm soát và 'xóa sổ' bệnh đậu mùa khỉ (mpox) trên phạm vi toàn cầu.
Sau khi Isarel tiến hành cuộc đột kích nhằm vào Bệnh viện Nasser, vẫn còn nhiều bệnh nhân bị thương nặng và bị ốm nặng bên trong Bệnh viện này.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết cơ quan này đang cố gắng tiếp cận bệnh viện Nasser ở dải Gaza sau cuộc đột kích của Israel.
Sau khi Isarel tiến hành cuộc đột kích nhằm vào Bệnh viện Nasser, vẫn còn nhiều bệnh nhân bị thương nặng và bị ốm nặng bên trong Bệnh viện này.
Ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken cho biết hai bên sẽ bàn bạc về việc mở một lối đi nhân đạo để dân thường rời khỏi khu vực Dải Gaza.
Trong bối cảnh xung đột vẫn tiếp tục leo thang tại dải Gaza, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi thiết lập hành lang nhân đạo để hỗ trợ người dân tại khu vực này.
Sáng 11/10, Afghanistan rung chuyển bởi một trận động đất mạnh vài ngày sau khi một trận động đất khác ở cùng khu vực khiến hàng nghìn người thiệt mạng và san phẳng các ngôi làng.
Ngày 10/10, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã kêu gọi thiết lập hành lang nhân đạo để ra vào Dải Gaza trong bối cảnh xung đột leo thang tại khu vực này.
Việc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tổ chức Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về y học cổ truyền tại Ấn Độ đã nhận được nhiều quan tâm.
Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), trong bối cảnh các điều kiện thời tiết nắng nóng tiếp tục bao trùm những khu vực rộng lớn tại châu Âu, nhiệt độ đã 'đạt đến những mức cao mới' ở Thụy Sĩ.
Các phe phái xung đột nhất trí ngừng bắn 7 ngày, trong khi Tổ chức Y tế thế giới cũng báo tin vui từ Sudan.
Ngày 6/9, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) bày tỏ lo ngại về tình hình nhân đạo tại Pakistan sau những trận mưa lớn gây lũ lụt và dịch bệnh trên diện rộng.
Theo thống kê, hơn 33 triệu người tại Pakistan bị ảnh hưởng trong mùa lũ năm nay với số lượng trận mưa gió mùa nhiều kỷ lục do biến đổi khí hậu.
Tổ chức Y tế Thế giới cho biết ba người đã chết và một số người khác ở Argentina bị ốm sau khi phát triển bệnh viêm phổi không rõ nguyên nhân.
Một trong những lý do khiến viêm gan cấp tính ở trẻ em trở thành nỗi ám ảnh trên toàn thế giới là vì đến nay các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra nguyên nhân gây bệnh.
Hầu hết bệnh nhân ở châu Âu và theo báo cáo của WHO căn bệnh đã lan ra ít nhất 20 quốc gia, vùng lãnh thổ.
Theo WHO, gần 230 trẻ em trên toàn cầu đã được xác nhận mắc bệnh viêm gan bí ẩn. Ngoài ra, hàng chục trẻ khác cũng đang được theo dõi.
Người phát ngôn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ông Tarik Jasarevic ngày 3/5 cho biết, cơ quan này đã nhận được báo cáo về ít nhất 228 trường hợp trên toàn cầu có thể đã mắc bệnh viêm gan bí ẩn ở trẻ em, cùng hàng chục trường hợp nghi nhiễm khác đang được điều tra.
Ngày 3/5, người phát ngôn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tarik Jasarevic khẳng định, WHO khu vực châu Âu sẽ tổ chức một cuộc họp đặc biệt vào tuần tới về tác động của việc Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine đối với lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe.
Ukraine đang chịu cảnh khan hiếm nguồn cung y tế quan trọng và buộc tạm ngưng các chiến dịch kiểm soát bệnh dịch giữa bối cảnh tình hình chiến sự ở quốc gia này chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết nhà phát triển vaccine Sputnik V khẳng định loại vaccine có hiệu quả cao trước biến thể Omicron.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 19/12 bày tỏ tin tưởng rằng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) sẽ sớm cấp phép cho vaccine Sputnik V trong vài tháng tới,
Theo Sputniknews, ngày 19/12, người phát ngôn Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tarik Jasarevic cho biết cơ quan này mong muốn nhận được tài liệu đầy đủ về vaccine Sputnik V do Nga sản xuất vào cuối tháng 12 này.
Người phát ngôn Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tarik Jasarevic cho biết việc xét duyệt của WHO đối với vaccine Sputnik V của Nga sẽ diễn ra sớm nhất vào tháng Một tới.
Các nghiên cứu mới cho thấy số người thực sự đã chết vì mắc Covid-19 có thể cao hơn nhiều so với thống kê chính thức.
Số người tử vong vì COVID-19 trên khắp thế giới đã vượt mốc 4,4 triệu ca, ít nhất là theo thống kê chính thức. Song một nghiên cứu mới đây lại đặt nghi ngờ về con số này.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng tất cả các nước đều có trách nhiệm hợp tác để truy tìm nguồn gốc virus SARS-CoV-2.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm thứ Sáu (23/7) kêu gọi tất cả các quốc gia hợp tác điều tra nguồn gốc của loại virus Corona gây ra COVID-19, một ngày sau khi Trung Quốc từ chối kế hoạch điều tra thêm các phòng thí nghiệm và các chợ trên lãnh thổ của mình.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 23/7 cho rằng mọi quốc gia đều có trách nhiệm hợp tác để truy tìm nguồn gốc dẫn đến đại dịch Covid-19, theo South China Morning Post.
Theo các chuyên gia, hoạt động sản xuất vắc-xin Covid-19 phải được tăng tốc trong bối cảnh virus SARS-CoV-2 đột biến và thay đổi đặc tính