Theo UNICEF, có ít nhất 5 nước đã trải qua một đợt bùng phát dịch sởi năm 2019 và thêm nhiều nước đang đối mặt với các đợt dịch tương tự.
Bà Martha McSally, Thượng nghị sĩ đảng Cộng Hòa (Mỹ) đã kêu gọi Tổng giám đốc tổ chức Y tế thế giới (WHO) từ chức vì những gì bà cho là hỗ trợ Trung Quốc che đậy sự thật trong các báo cáo về dịch Covid-19, một phần trong loạt chỉ trích của đảng Cộng hòa đang leo thang.
Tuyên bố trên được Tổng thống Donald Trump đưa ra sau khi bà Deborah Birx - chuyên gia Nhà Trắng dự đoán số người tử vong vì đại dịch COVID-19 ở nước này có thể lên tới 100.000 - 240.000 người.
Ý sẽ dành một phút mặc niệm các nạn nhân COVID-19. Trung Quốc lùi kỳ thi tuyển sinh đại học một tháng. Một bé gái 12 tuổi nhiễm COVID-19 tử vong tại Bỉ.
Thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và các cơ quan y tế cho thấy, hơn 14.700 người trên thế giới đã thiệt mạng vì Covid-19 và tổng số ca nhiễm tính đến nay đã vượt quá 341.700.
Dịch bệnh COVID-19 đang bùng phát ngoài tầm kiểm soát ở châu Âu.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa chính thức tuyên bố bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 là đại dịch toàn cầu. Nhưng điều đó có nghĩa là gì?
Bệnh nhân Ebola cuối cùng đã được điều trị khỏi tại Congo và xuất viện ngày 3/3, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết. Đợt bùng phát kéo dài 19 tháng chính thức sắp chấm dứt.
Theo cập nhật của Bộ Y tế, tính đến 8 giờ ngày 29/2, dịch Covid-19 đã lan rộng 60 quốc gia và vùng lãnh thổ với 84.582 ca mắc, trong đó, tại Trung Quốc đại lục 79.247 ca. Tổng số trường hợp tử vong là 2.920 ca, riêng Trung quốc tử vong 2.833.
Ngày 28/2, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nâng mức đánh giá nguy cơ toàn cầu của dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (COVID-19) từ mức 'cao' lên 'rất cao'.
Phải đến ngày 14/2, hơn một tháng trong cuộc khủng hoảng, Trung Quốc mới tiết lộ khoảng 1.700 nhân viên y tế tuyến đầu nhiễm bệnh nhưng không báo cáo trực tiếp cho WHO.
Giới đầu tư đang theo dõi sát sao để xem liệu dịch bệnh COVID-19 có làm 'đóng băng' các chuỗi cung ứng toàn cầu và mức độ lây lan trên toàn cầu.
Theo số liệu cập nhật của Ủy ban y tế quốc gia Trung Quốc (NHC), tính đến hết ngày 23/2, đã có 409 ca nhiễm mới và 150 ca tử vong do dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 ở Trung Quốc.
Tuy không công bố dịch viêm phổi cấp do virus corona chủng mới (Covid-19) là đại dịch, song Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vẫn coi đây là vấn đề khẩn cấp toàn cầu.
Ngày 24-2, phát ngôn viên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tarik Jasarevic cho biết, do không còn quy trình tuyên bố đại dịch toàn cầu nên dịch Covid-19 bùng phát hiện nay vẫn là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu.
WHO chưa tuyên bố dịch COVID-19 là đại dịch, song đánh giá dịch bệnh do virus SARS-CoV-2 vẫn là một trường hợp y tế khẩn cấp quốc tế và đang có nguy cơ lan rộng hơn bên ngoài Trung Quốc.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết họ sẽ không sử dụng quy trình công bố đại dịch với COVID-19, tuy nhiên dịch bệnh này vẫn là một tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu.
Triều Tiên đã cách ly theo dõi 380 công dân nước ngoài tại quốc gia này để tránh lây nhiễm virus Corona chủng mới (SARS-CoV-2).
Giá vàng thế giới hôm nay (15/2) tiếp tục tăng mạnh do nỗi lo về dịch bệnh Covid - 19.
Phiên sáng nay 14/02/2020, giá vàng thế giới giao dịch ở ngưỡng 1,576 USD/ounce, tương đương 44,27 triệu đồng/lượng.
Diễn biến khó lường của dịch bệnh do virus corona gây ra đã đẩy lùi mọi sức ép từ việc đồng USD tăng giá, chứng khoán Mỹ phục hồi, nhu cầu vàng ở Trung Quốc giảm... lên kim loại quý, đồng thời giúp giá vàng hôm nay tiến sát lên đỉnh 6 năm.
Các quan chức Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết hôm thứ Năm (13/2) rằng việc số ca mắc Covid-19 tăng vọt ở Trung Quốc phản ánh một 'định nghĩa rộng hơn' về những trường hợp mắc bệnh dịch này.
Sau khi tỉnh Hồ Bắc báo cáo số ca nhiễm mới và tử vong kỷ lục trong ngày do thay đổi cách tính, Tổ chức Y tế Thế giới cho biết muốn Trung Quốc làm rõ những thay đổi này.
Chủng virus corona mới bùng phát đã gây ảnh hưởng tới hoạt động của nhiều nhà máy sản xuất ô tô và hãng hàng không trên thế giới.
Ngày 5/2, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã bác bỏ các thông tin về những bước đột phá trong điều trị những bệnh nhân nhiễm chủng mới của virus Corona (2019-nCoV), vốn đang hoành hành tại Trung Quốc và lan rộng ra nhiều nước trên thế giới.
Một kênh truyền hình Trung Quốc đưa tin một nhóm nghiên cứu tại Đại học Chiết Giang đã tìm ra một loại thuốc hiệu quả trong việc điều trị virus nhưng WHO bác bỏ thông tin này.
Trung Quốc đã chấp nhận đề nghị của Mỹ về việc cử chuyên gia tham gia cùng phái bộ của WHO tới Trung Quốc nghiên cứu các biện pháp kiểm soát và tiến tới xóa sổ virus 2019-nCoV.
Trung Quốc đã cho phép các chuyên gia y tế Mỹ cùng phái bộ quốc tế của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tới nước này, nhằm thực hiện các nỗ lực chung chống lại sự lây lan nhanh chóng của dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (2019-nCoV) gây ra.
Chính quyền tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc thông báo, trong ngày 3/2, số ca tử vong vì viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (2019-nCoV) gây ra tại tỉnh này đã tăng thêm 64 trường hợp, nâng tổng số ca tử vong tại Trung Quốc lên con số 425, tổng số ca tử vong trên toàn thế giới nâng lên 426 người.
Giới chức y tế trên khắp thế giới đang chạy đua với thời gian để ngăn chặn đại dịch virus vốn đã lây nhiễm cho hơn 2.000 người tại Trung Quốc.
Những hình ảnh cận cảnh đầu tiên về virus corona gây chết người ở TP Vũ Hán vừa được nhà chức trách Trung Quốc công bố.
Trung Quốc đã xác nhận 1.287 trường hợp bệnh nhân bị nhiễm coronavirus, trong khi số người chết vì virus này đã tăng lên 41 người. Đây là thông tin của Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc công bố sáng 25/1.
WHO và các chuyên gia đang nghiên cứu các phương pháp điều trị và vaccine phòng chống MERS có thể sử dụng để chống virus corona.
Các nhà khoa học Trung Quốc và Mỹ đang làm việc để phát triển một loại vaccine có khả năng chống lại chủng virus gây viêm phổi có nguồn gốc từ Vũ Hán. WHO lên phương án dùng vaccine phòng MERS để đối phó dịch bệnh.
Theo các nhà khoa học, kết quả các phân tích ban đầu cho thấy virus corona mới ở Trung Quốc (2019-nCoV) có sự tương đồng axít amin với virus gây dịch Hội chứng Viêm Đường hô hấp cấp (SARS) năm 2003.