Nhà xuất bản từ điển Collins (Anh) đã chọn AI - chữ viết tắt của cụm từ 'trí tuệ nhân tạo' là từ khóa của năm 2023 và dự báo còn ở năm 2024 khi mức độ phủ sóng ngày một rộng rãi hơn.
Các nước tiên tiến trên thế giới đều bắt buộc đào tạo thêm sau khi học xong đại học Y. Bác sĩ học 6 năm ra trường chưa đủ điều kiện đi khám, chữa bệnh độc lập, vì dễ xảy ra sai sót y khoa.
Trong những thập kỷ gần đây, thế giới đã chứng kiến nhiều đột phá trong phương pháp điều trị ung thư. Bên cạnh liệu pháp nhắm trúng đích, liệu pháp miễn dịch đang dần trở thành một tia hi vọng mới cho bệnh nhân ung thư.
Bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Y khoa tại ĐH Kyoto (Nhật Bản) và nhận được nhiều lời mời hấp dẫn, nhưng Bác sĩ Nguyễn Hải Nam (sinh năm 1988) chọn tiếp tục theo đuổi chương trình lâm sàng tại Trường Y Harvard trước khi trở về.
Những học sinh, sinh viên (HSSV) xuất sắc chia sẻ khát vọng và nỗ lực của bản thân trong học tập, rèn luyện, cũng như mong mỏi để đạt được ước mơ của mình.
Việt Nam đang thử nghiệm lâm sàng giai đoạn cuối phương pháp điều trị miễn dịch, thêm cơ hội mới cho bệnh nhân ung thư.
Bộ Y tế vừa công bố quyết định bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Y Hà Nội cho GS Tạ Thành Văn. Đồng thời, Bộ Y tế cũng quyết định giao PGS.TS Đoàn Quốc Hưng điều hành tạm thời trường ĐH Y Hà Nội.
Chỉ cách đây hơn một tháng, giới chuyên gia y tế dự đoán Nhật Bản đứng trước nguy cơ trở thành một trong những vùng 'thảm họa' về dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp (COVID-19).
Giáo sư Tasuku Honjo, người được trao giải thưởng Nobel Y học và Sinh lý học năm 2018, đã bác bỏ thông tin liên quan đến bài đăng trên phương tiện truyền thông xã hội tuyên bố về việc virus corona là 'nhân tạo', 'phát minh' trong phòng thí nghiệm.
— Ngày 13/2, tại Nhật Bản, GS. Tạ Thành Văn - Hiệu trưởng Trường Đại học Y Hà Nội - đã vinh dự nhận bằng Giáo sư danh dự của Đại học Kanazawa, vì những cống hiến quan trọng trong nghiên cứu khoa học và giáo dục. Với niềm vinh dự này, GS. Tạ Thành Văn trở thành bác sĩ người Việt đầu tiên là giáo sư tại đồng thời hai Trường Đại học của Việt Nam và Nhật Bản
GS Tạ Thành Văn, Hiệu trưởng trường ĐH Y Hà Nội vừa được trường ĐH Kanazawa trao bằng giáo sư danh dự. Đây là một trong những trường đại học có khoa y lâu đời nhất Nhật Bản (chỉ sau ĐH Tokyo và ĐH Nagasaki) - 158 năm.
Viện hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (RSAS) chiều 7-10 (giờ Việt Nam) đã công bố giải Nobel Y sinh, hay còn gọi là Nobel Y học năm 2019 cho công trình nghiên cứu về 'cơ chế cơ thể thích nghi với lượng khí ô xy có sẵn trong máu'.
Cái tên sáng giá nhất cho Nobel Y học năm nay là nhà nghiên cứu người Hà Lan Hans Clevers, với nghiên cứu xác định các thành phần chính của đường truyền tín hiệu WNT có liên hệ chặt chẽ với bệnh ung thư và tự kỷ.
Mọi con mắt sẽ đổ dồn về Stockholm, Thụy Điển hôm 7/10 để chờ đợi khoảnh khắc xướng tên người đoạt giải thưởng Nobel Y học 2019.
Kết quả điều trị tích cực khi sử dụng thuốc miễn dịch Pembrolizumab (Keytruda) là tín hiệu đáng mừng cho bệnh nhân ung thư, đặc biệt là người bệnh ung thư giai đoạn muộn, di căn.
Kết quả điều trị tích cực khi sử dụng thuốc miễn dịch Pembrolizumab (Keytruda) là tín hiệu đáng mừng cho bệnh nhân ung thư, đặc biệt ở giai đoạn muộn, di căn.
Buổi giao lưu trực tuyến có chủ đề 'Sống chung, sống khỏe với bệnh ung thư' do Trường Đại học Y Hà Nội và Tạp chí điện tử VietTimes phối hợp tổ chức sẽ diễn ra vào 9h sáng thứ bảy, ngày 20/7.
Nếu giải thưởng Nobel Y học 2018 không xướng tên GS. Tasuku Honjo (Nhật Bản) vì phát minh trong điều trị ung thư bằng cách sử dụng các tế bào miễn dịch để tấn công tế bào ung thư, có lẽ không nhiều người biết đến những cống hiến khoa học to lớn và âm thầm của GS.TS. Tạ Thành Văn - Hiệu trưởng Trường Đại học Y Hà Nội, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Gen-Protein, Giám đốc Trung tâm Kiểm chuẩn chất lượng xét nghiệm Y học.
GS-TS-BS Tạ Thành Văn, học trò người Việt Nam đầu tiên của GS Tasuku Honjo, vừa được bổ nhiệm giữ chức vụ hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội.