Xung đột giữa Washington và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) giữa thời khắc then chốt trong nỗ lực chống Covid-19 toàn cầu sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng. Bình luận của Thế giới & Việt Nam.
Ông Hinnerk Feldwisch-Drentrup, một nhà báo tự do và đồng sáng lập của tạp chí trực tuyến MedWatch, đã có bài bình luận trên trang Foreign Policy ngày 2/4, nói rằng Bắc Kinh đang nỗ lực để trở thành một siêu cường về sức khỏe cộng đồng và đã nhanh chóng tìm được WHO – một đối tác quốc tế.
Sau khi bi Tổng thống Donald Trump chỉ trích thiên vị Trung Quốc và đe dọa cắt tiền hỗ trợ WHO, các nghị sĩ Mỹ liên tiếp 'hỏi tội' ... Cuộc tấn công của Mỹ nhằm vào WHO và Tổng Giám đốc Tedros Adhanom Ghebreyesus vẫn tiếp tục.
Dịch viêm đường hô hấp cấp do virus corona chủng mới (Covid-19) trên toàn cầu đang lây lan theo cấp số nhân với Mỹ và châu Âu tiếp tục căng mình chống sự lây lan
Reuters cho biết số ca tử vong của Italy vì dịch virus corona trong 24 giờ qua là 919, mức kỷ lục từ đầu dịch.
'Xét nghiệm, xét nghiệm và xét nghiệm', đó là thông điệp được WHO đưa ra khi hối thúc các quốc gia cần mở rộng đối tượng xét nghiệm SARS-CoV-2 cho nhiều người hơn.
Ngày 11-3, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom cho biết tổ chức này coi đợt bùng phát dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 do chủng mới của virus corona (SARS-CoV-2) gây ra là một đại dịch toàn cầu.
Theo Yonhap, sáng 25-2, Hàn Quốc đã ghi nhận thêm 60 ca nhiễm Covid-19 mới, nâng tổng số ca nhiễm bệnh tại nước này lên 893 người. Như vậy, Hàn Quốc tiếp tục là nước đứng thứ hai về số ca nhiễm Covid-19 chỉ sau Trung Quốc.
Tính đến thời điểm 7 giờ 45 phút (giờ Việt Nam) ngày 25-2, virus corona chủng mới (SARS-CoV-2) gây ra dịch Covid-19 đã lây nhiễm 80.087 người, cướp đi sinh mạng của 2.699 người trên toàn thế giới, theo trang thống kê số liệu Worldometers.
Sau nhiều nỗ lực, tình hình đã có nhiều chuyển biến tích cực nhưng nói chung vẫn còn nghiêm trọng và phức tạp, truyền hình nhà nước dẫn lời Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Dịch do chủng virus corona mới bùng phát từ Vũ Hán, Trung Quốc từ tháng 12/2019 sẽ được gọi là 'Covid-19', lãnh đạo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết.
Ông Tập đã xuất hiện tại Bắc Kinh để kiểm tra công tác chống dịch và động viên các nhân viên y tế tại Vũ Hán. Đây là lần đầu ông Tập xuất hiện kể từ khi gặp thủ tướng Campuchia.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vừa phải phát động một cuộc 'chiến tranh' trên cả 2 mặt trận là chống virus corona chủng mới và giữ uy tín chính trị.
Trong tuần qua, diễn biến liên quan tới dịch viêm phổi do virus Corona mới và việc Tổng thống Mỹ Donald Trump đọc thông điệp liên bang là những vấn đề được quan tâm đặc biệt.
Trong cuộc họp của Thường vụ Bộ Chính trị đảng Cộng sản Trung Quốc, ông Tập Cận Bình tuyên bố sẽ trừng phạt quan chức không tuân lệnh trong công tác phòng dịch.
Với tốc độ lây lan như hiện tại, một quan chức của Tổ chức Y tế Thế giới cho biết virus corona mới có thể khiến hệ thống y tế hiện có của châu Phi quá tải.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus tuyên bố rằng, bệnh viêm phổi cấp do virus Corona là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu (PHEIC) .
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus tuyên bố rằng, bệnh viêm phổi cấp do virus Corona là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu (PHEIC) .
Trong chương trình tham dự Hội nghị cấp cao Nhóm G20 và thăm Nhật Bản, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã gặp gỡ song phương với một số nhà lãnh đạo.