Yếu tố tạo đột phá trong phát triển bền vững ở Việt Nam

Kể từ COP26 (năm 2021), Nhóm G7 đã đưa Việt Nam vào danh sách các nước ưu tiên, với mong muốn các bên đều sớm đạt thỏa thuận hợp tác về chuyển đổi năng lượng công bằng, bền vững.

Những đội cảnh sát tinh nhuệ đẩy nhiều dân Mỹ vào lựa chọn nghiệt ngã

Những đội cảnh sát tinh nhuệ trên khắp nước Mỹ được thành lập nhằm trấn áp tội phạm. Tuy nhiên, nhiều người đặt câu hỏi về sự cần thiết của các đơn vị này sau loạt bê bối.

Năng lượng tái tạo: Xu hướng áp đảo trong tương lai

Xu hướng chuyển dịch từ năng lượng hóa thạch sang các nguồn năng lượng tái tạo đang là cuộc chạy đua quyết liệt giữa các nước nhằm hướng tới sự phát triển bền vững trong tương lai. Trên 'đường đua' này, để không bị tụt lại phía sau, Việt Nam cần phải tăng tốc nhanh hơn nữa...

Cần tạo thuận lợi cho tư nhân phát triển năng lượng mặt trời, điện gió

Theo đại diện UNDP, Việt Nam có tiềm năng lớn về năng lượng mặt trời và điện gió, vì thế cần xem xét sửa đổi những kế hoạch liên quan để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư tư nhân tận dụng cơ hội từ những chính sách mới mang lại.

Việc Việt Nam cam kết chấm dứt sử dụng than trong các nhà máy điện và tham gia nỗ lực chung nhằm ngăn chặn nạn phá rừng là những cam kết rất quan trọng để đạt được mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Việt Nam thực hiện cam kết quốc tế về bảo đảm quyền con người

Ngày 22-10, Bộ Ngoại giao phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế tham vấn về dự thảo Báo cáo giữa kỳ tự nguyện thực hiện các khuyến nghị theo Cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ III của Việt Nam.

Việt Nam thực hiện cam kết quốc tế về bảo đảm quyền con người

Việt Nam đã thể hiện trách nhiệm quốc gia thành viên, sự minh bạch và nghiêm túc đối với Cơ chế UPR nói riêng và trong việc thực hiện các cam kết quốc tế về bảo đảm quyền con người nói chung...

Chính phủ Việt Nam thực sự lấy 'nhân dân là trung tâm, là chủ thể'

Ngày 22-10, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế tham vấn về dự thảo Báo cáo giữa kỳ tự nguyện thực hiện các khuyến nghị Cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ III của Việt Nam.

Đại diện UNDP: Việt Nam có thể dùng gói 77.000 tỷ đồng hỗ trợ người bị ảnh hưởng bởi Covid-19 mà không lo lạm phát

Tại Tọa đàm tham vấn chuyên gia về kinh tế-xã hội do Văn phòng Quốc hội tổ chức sáng 27/9, ông Terence Jones, Quyền Trưởng đại diện Thường trú của UNDP tại Việt Nam đã đưa ra một số giải pháp cho Việt Nam vừa hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi Covid-19 lại không lo ngại lạm phát.

Cần lộ trình phù hợp mở cửa nền kinh tế

Nhiều chuyên gia khuyến nghị cuối năm 2021 có thể chuyển sang giai đoạn thích ứng với Covid-19, tạo nền tảng và bước đi vững chắc cho phục hồi kinh tế trong năm 2022 và các năm tiếp theo

UNDP: Việt Nam đã 'rót' 89.000 tỷ đồng hỗ trợ người dân, nhưng chưa đủ lớn

Theo UNDP, Chính phủ đã có những hành động kịp thời nhằm giảm bớt khó khăn cho các các nhân mất việc làm, thế nhưng, các giải pháp đó chưa đủ lớn và cũng chưa đủ rộng.