Trong khi những nỗ lực toàn cầu chống lại bệnh lao đã cứu sống khoảng 75 triệu người kể từ năm 2000, thì bệnh lao vẫn gây ra 1,3 triệu ca tử vong mỗi năm và ảnh hưởng đến hàng triệu người khác, cùng những tác động to lớn đến gia đình, cộng đồng.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây đã lên tiếng kêu gọi tăng cường tài trợ cho các chương trình sàng lọc và phòng ngừa bệnh lao (TB) để bảo vệ những nhóm dân số dễ bị tổn thương và đạt được các mục tiêu y tế quan trọng.
Đoàn đại biểu Việt Nam có nhiều đóng góp thiết thực, giá trị tại Hội nghị Lao và Bệnh phổi toàn cầu 2023, Thủ đô Paris, Pháp.
Tại Hội nghị Lao và Bệnh phổi toàn cầu 2023, đoàn đại biểu Việt Nam đã có nhiều đóng góp thiết thực, có giá trị, thể hiện cam kết của Việt Nam đối với các đổi mới phục vụ sức khỏe toàn cầu. Hội nghị Lao và Bệnh Phổi toàn cầu năm 2023 tổ chức tại thủ đô Paris, Pháp.
Trong một thông báo được đưa ra trước thềm Ngày Thế giới phòng chống lao (24/3), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khẳng định sẽ mở rộng phạm vi của một sáng kiến đã được thực hiện trong 5 năm qua, nhằm nỗ lực loại bỏ một trong những nguyên nhân gây chết người hàng đầu trên thế giới về bệnh truyền nhiễm vào năm 2030.
Ngày Thế giới Phòng chống Lao (24/3) năm nay có chủ đề 'Đúng! Chúng ta có thể chấm dứt bệnh lao!' với mục tiêu thúc đẩy nỗ lực chấm dứt bệnh lao trên toàn cầu.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố những thay đổi mang tính bước ngoặt trong điều trị bệnh lao kháng thuốc.
Kể từ năm 2000 đến nay, khoảng 66 triệu người mắc bệnh lao trên toàn cầu đã được cứu sống nhờ những nỗ lực chống lại một trong những bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ tử vong cao nhất thế giới, được ví như 'kẻ giết người thầm lặng' này.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 21/3 cảnh báo thế giới đang chưa đầu tư đúng mức cho cuộc chiến phòng chống bệnh lao sau khi đại dịch COVID-19 làm thụt lùi nhiều năm tiến bộ trong việc phòng chống căn bệnh này.
Trên toàn cầu, việc chẩn đoán bệnh lao và lao kháng thuốc vẫn là một thách thức; 1/3 số người mắc bệnh lao và 2/3 số người mắc bệnh lao kháng thuốc không được phát hiện. Mới đây WHO (Tổ chức Y tế Thế giới) đã khuyến khích các nước mở rộng tiếp cận với xét nghiệm phân tử nhanh để phát hiện bệnh lao và lao kháng thuốc.