Sẽ sớm ban hành hướng dẫn tạm thời để thích ứng an toàn COVID-19

Việc điều chỉnh chiến lược từ 'zero COVID' sang thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 là rất đúng đắn, kịp thời.

Tập trung cải cách hành chính, chống sách nhiễu doanh nghiệp

Chủ trì Hội nghị trực tuyến với cộng đồng doanh nghiệp trong sáng 26/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, nếu chỉ tập trung chống dịch thì sẽ hết nguồn lực, còn chỉ lo kinh tế sẽ không bảo vệ được sức khỏe của nhân dân. Do đó, chủ trương của Chính phủ là chuyển trạng thái từ 'không COVID' sang thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát có hiệu quả dịch COVID-19.

Đồng hành cùng doanh nghiệp vượt khó

Thời gian qua, Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp (DN) trong bối cảnh dịch Covid-19, đặc biệt, Nghị quyết 86/NQ-CP và Nghị quyết 105/NQ-CP đã đề ra nhiều nhóm giải pháp, các nhiệm vụ trọng tâm cần quyết liệt chỉ đạo, thực hiện ngay về phòng, chống dịch, hỗ trợ DN, người lao động, chuyên gia, duy trì chuỗi cung ứng sản xuất. Với tinh thần tiếp tục đồng hành cùng cộng đồng DN vượt qua khó khăn, sáng 26/9, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với cộng đồng DN và các địa phương về các giải pháp tiếp tục hỗ trợ DN trong bối cảnh dịch Covid-19.

Khẩn trương công bố kế hoạch mở cửa trong tình hình mới

Đề xuất này được Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng đưa ra tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp (DN) diễn ra sáng nay 26/9. Theo Bộ KH&ĐT, các địa phương cần khẩn trương xây dựng và công bố kế hoạch phục hồi kinh tế, mở cửa trong tình hình mới, hạn chế tối đa để DN đóng cửa toàn nhà máy.

Làm gì để đón 'sóng' FDI cập bến năm 2021?

Năm 2021, Việt Nam được đánh giá sẽ có rất nhiều cơ hội để thu hút vốn FDI, bởi hiện đã có nhiều nhà đầu tư lên kế hoạch mở rộng hoặc đầu tư mới. Tuy nhiên, bên cạnh khó khăn khách quan đến từ dịch COVID-19, một trong những vấn đề mà nhiều nhà đầu tư nước ngoài băn khoăn là công nghiệp phụ trợ của Việt Nam kém phát triển, phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu.

Chủ động thu hút các dự án chất lượng cao

Cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng Chính phủ tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia với trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính

Doanh nghiệp vẫn kêu bị 'hành' thủ tục, thuế

Ngày 22/12, tại Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam thường niên (VBF) năm 2020, cộng đồng doanh nghiệp đã nêu lên những vướng mắc còn tồn tại, gây ra rào cản khiến doanh nghiệp gặp khó khăn.

Doanh nghiệp nước ngoài nói gì về thuế ở Việt Nam?

Cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp, quá trình nộp thuế, chính sách ưu đãi đối với các dự án đầu tư lớn… khiến cho nhiều doanh nghiệp nước ngoài gặp khó khăn.

VBF 2020: Chuyển đổi kỹ thuật số, chìa khóa cho Việt Nam khắc phục sau đại dịch

Đại diện các hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài cho rằng, chuyển đổi số chính là chìa khóa để Việt Nam có thể nhanh chóng hồi phục nhanh, bền vững nền kinh tế sau đại dịch Covid-19.

Việt Nam đẩy mạnh thu hút vốn FDI để duy trì tăng trưởng kinh tế

Theo tờ Nikkei Asia Review, Việt Nam đang đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) để bảo vệ vị thế nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á.

Tạo thuận lợi hỗ trợ Uniqlo kinh doanh trên địa bàn thành phố Hà Nội

Chiều 20-2, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã tiếp Phó Chủ tịch Tập đoàn Uniqlo (Nhật Bản), ông Koyama Noriaki, tới chào xã giao và trao đổi về kế hoạch kinh doanh sắp tới tại thị trường Hà Nội.

Xpander - mẫu xe giúp hồi sinh thương hiệu Mitsubishi tại Việt Nam

Trước khi Xpander xuất hiện, thương hiệu của hãng xe nổi tiếng Nhật Bản - Mitsubishi vẫn đang chìm đắm ở cuối bảng xếp hạng thị trường xe Việt.