Một trong những mục tiêu của 'ngành công nghiệp không khói' Thanh Hóa là đưa các tỉnh Tây Bắc trở thành thị trường khách quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu khách. Theo đó, nhiều hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch đến thị trường này đã và đang được tỉnh Thanh Hóa triển khai có hiệu quả.
Giá trị của Di sản Văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ không chỉ hiện hữu ở những công trình kiến trúc thành quách, cung điện. Giá trị ấy được tôn lên gấp nhiều lần bởi vẻ đẹp thiên nhiên và văn hóa đa dạng, có liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp tới tòa thành lịch sử và vương triều Hồ. Trong đó, nét độc đáo của những ngôi làng truyền thống dưới chân Thành Nhà Hồ đã và đang tạo thành phức hợp di sản độc đáo, có tính biểu tượng cao.
Chiều 30/10, tại TP Thanh Hóa, Hiệp hội Du lịch tỉnh tổ chức hội nghị kết nối du lịch Thanh Hóa với các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên.
Nhiều di sản đã bị mai một hay đang đứng trước nguy cơ mai một. Trước tình trạng đó, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trở thành nhiệm vụ hết sức cấp thiết.
Dù được khuyên ngăn nhưng Hồ Quý Ly lại bỏ qua lời khuyên ngăn đó, cuối cùng triều đại nhà Hồ đã sụp đổ trong thời gian ngắn.
Bộ VHTT&DL vừa ban hành kế hoạch tổ chức triển lãm ảnh 'Các di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận - Trải nghiệm qua các thước phim điện ảnh'.
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa ban hành kế hoạch tổ chức triển lãm ảnh 'Các di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận - Trải nghiệm qua các thước phim điện ảnh' trong khuôn khổ Liên hoan Phim quốc tế Hà Nội lần thứ VII (HANIFF VII).
Từ chỗ chỉ thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp lớn, thì nay công tác quản lý, hoạt động kinh doanh, quảng bá du lịch... đã được hầu hết các đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch đưa lên môi trường số.
Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày càng tăng cao, việc áp dụng chuyển đổi số giúp Thành nhà Hồ giữ vững vị thế và cạnh tranh trên thị trường du lịch. Đồng thời, dễ dàng tham gia vào các mạng lưới di sản quốc...
Hưởng ứng 'Ngày toàn dân PCCC' (4/10) - năm 2024, trong 3 ngày (từ 30/9 đến 2/10), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ phối hợp với Công an huyện Vĩnh Lộc tổ chức chương trình tập huấn, tuyên truyền kiến thức, kỹ năng về PCCC và CNCH.
Ngôi nhà cổ hơn 200 tuổi giữa lòng Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ chính là biểu tượng của sự trường tồn, là nơi giao thoa giữa quá khứ và hiện tại, và là điểm đến lý tưởng cho những ai yêu thích kiến trúc cổ,...
Trung tâm Bảo tồn di sản Thành nhà Hồ đã phối hợp với trường THCS Tây Đô huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) phát động cuộc thi video ảnh với chủ đề 'Rực rỡ cố đô'.
Ngày 24-9, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức Hội thảo 'Phát triển sản phẩm du lịch khắc phục tính mùa vụ vùng biển Bắc Trung Bộ'.
Nằm trong chuỗi hoạt động tổ chức chương trình Giáo dục Di sản năm 2024, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ lựa chọn, phối hợp với Trường THCS Tây Đô tổ chức Cuộc thi video ảnh mùa hè di sản Thành Nhà Hồ với chủ đề 'Rực rỡ Cố đô'.
Năm 1942, Giáo sư Hoàng Xuân Hãn nhân một chuyến đi qua vùng Đò Lèn, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) đã tới thăm một phế tích kiến trúc đổ nát. Dưới con mắt và tư duy nhạy cảm, ông đã đưa ra một giả định: Phải chăng đây là Ly cung thời Trần - Hồ (còn gọi cung Bảo Thanh). Năm 1976, từ nước Pháp, giáo sư đã viết thư tay gửi về cho ngành khảo cổ học Việt Nam và nêu lên giả định trên đây của mình. Lần theo sử tích, truyền thuyết dân gian quanh vùng, kết hợp nghiên cứu giữa Sở Văn hóa - Thông tin (VHTT) Thanh Hóa và Viện Khảo cổ học thuộc Ủy ban Khoa học xã hội (KHXH) Việt Nam, sự đóng góp của các ngành KHXH trong và ngoài nước đã khẳng định đây là cung điện xưa thời Trần - Hồ.
Ngày 10/9, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh đã đón đoàn famtrip Thái Lan đến khảo sát các khu, điểm du lịch trọng điểm trên địa bàn tỉnh.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Thanh Hóa do Ban Dân nguyện chuyển đến theo Công văn số 499/BDN ngày 14/6/2024, nội dung kiến nghị như sau:
Kéo dài 7 năm với 2 đời vua, đây là triều đại ngắn nhất lịch sử phong kiến Việt Nam.
Trong kỳ nghỉ lễ 2/9 (từ 31/8 - 3/9) năm nay, các khu, điểm du lịch biển, sinh thái cộng đồng và văn hóa lịch sử - tâm linh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đồng loạt đón lượng khách lớn. Trong đó, thành phố Sầm Sơn dẫn đầu toàn tỉnh này với gần 200.000 lượt khách.
Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 (từ 31/8 – 3/9), Thanh Hóa đón gần 400.000 lượt khách, tổng doanh thu gần 1.000 tỷ đồng.
Trong kỳ nghỉ lễ 2/9 (từ 31/8 - 3/9), các khu, điểm du lịch biển, sinh thái cộng đồng và văn hóa lịch sử - tâm linh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đồng loạt đón lượng khách lớn. Trong đó, TP Sầm Sơn dẫn đầu toàn tỉnh với gần 200.000 lượt khách.
Vĩnh Lộc là miền đất của dân ca, dân vũ phong phú và đa sắc màu. Sông Mã chảy qua nhiều địa phương của tỉnh Thanh đổ về biển cả, nhưng lời ca, tiếng hò gắn với dòng sông chở nặng phù sa của nền văn hóa Đông Sơn rực rỡ không phải địa phương nào nơi dòng sông đi qua cũng được đắp bồi, lắng đọng.
Thanh Hóa với 1.535 di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, trong đó có tới 856 di tích đã được xếp hạng. Cùng với hệ thống bảo tàng, nhà truyền thống, hệ thống di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh đã, đang là những 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống yêu nước, lịch sử cách mạng của quê hương đối với thế hệ trẻ.
Dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, Khu di tích lịch sử Lam Kinh (Thọ Xuân) và Thành Nhà Hồ (Vĩnh Lộc) đã thu hút đông đảo du khách đến tham quan, trải nghiệm.
Nếu Thành Nhà Hồ là kinh đô - trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quân sự của nước ta dưới triều Hồ, thì Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh là một vùng đất thiêng, là nơi an nghỉ vĩnh hằng của các vị liệt tổ, liệt tông, hoàng đế, hoàng hậu nhà Lê, cũng chính là 'kinh đô tưởng niệm' - nơi hậu thế ngưỡng vọng, tri ân công đức tiền nhân. Và là biểu tượng của lòng tự hào dân tộc về một giai đoạn lịch sử hào hùng chống quân xâm lược và xây dựng quốc gia Đại Việt.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Đầu Thanh Tùng vừa ký và ban hành Quyết định số 3454/QĐ-UBND về việc phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu dự án gia cố, chống đỡ cấp thiết các đoạn tường thành đá có nguy cơ sập, sạt lở thuộc Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ, thuộc xã Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc.
Một trong những yếu tố quan trọng để 'đi cùng nhau' trong phát triển du lịch đó là xây dựng sản phẩm liên kết dựa trên lợi thế cạnh tranh và yếu tố khác biệt của từng địa phương. Đây được xem là giải pháp mở ra cánh cửa để các địa phương tiếp cận đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế, đồng thời cùng nhau quảng bá rộng rãi hình ảnh du lịch 'Việt Nam - Vẻ đẹp bất tận'.
Từ đầu nhiệm kỳ 2020 – 2025 đến nay, du lịch Thanh Hóa có bước tăng trưởng khá, thuộc nhóm dẫn đầu cả nước, đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Năm 1942, giáo sư Hoàng Xuân Hãn nhân một chuyến đi qua vùng Đò Lèn, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa đã tới thăm một phế tích kiến trúc đổ nát. Dưới con mắt và tư duy nhạy cảm, ông đã đưa ra một giả định: Phải chăng đây là Ly cung thời Trần - Hồ (còn gọi cung Bảo Thanh).
Sau 02 năm thực hiện bản ghi nhớ hơp tác giữa Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh giai đoạn 2022 - 2025, các địa phương đã chủ động, tích cực phối hợp triển khai và đạt được kết quả tích cực.
Sáng 7/8, Đoàn công tác tỉnh Niigata (Nhật Bản) do Thống đốc Hanazumi Hideyo làm Trưởng đoàn và các cộng sự đến thăm Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ (Vĩnh Lộc).
Phát huy giá trị di sản gắn với phát triển du lịch nhằm mang đến cho du khách sản phẩm 'du lịch xanh' đã, đang được nhiều địa phương trong cả nước quan tâm, triển khai có hiệu quả. Không nằm ngoài xu hướng phát triển, đến nay nhiều di sản văn hóa của tỉnh Thanh Hóa đã trở thành điểm du lịch hấp dẫn, mang đến những trải nghiệm 'xanh' gắn liền với giá trị văn hóa lịch sử.
Vùng đất xứ Thanh không chỉ có những bãi biển đẹp ngút ngàn mà còn có những di tích lịch sử đậm dấu ấn thời gian cùng rất nhiều món ngon đáng nhớ.
Di tích lịch sử nổi tiếng của Việt Nam là những nơi hằn sâu những vết tích hào hùng trong lịch sử dân tộc, là nơi chứng kiến bao thăng trầm của đất nước. Tất cả được thể hiện một cách rõ nét qua những di tích lịch sử còn được lưu giữ và bảo tồn đến ngày nay.
Thiên nhiên ưu ái ban tặng cho Vĩnh Lộc nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều di tích nổi tiếng, có giá trị lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, văn hóa. Đây chính là điều kiện thuận lợi để huyện hình thành các khu, điểm du lịch... từng bước đánh thức tiềm năng du lịch, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và huyện đã xác định phát triển du lịch là 1 trong 3 nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2020-2025.
'Có lẽ không ngày nào trên các kênh truyền hình quốc gia và địa phương của Việt Nam không có các bộ phim Hàn Quốc', Thủ tướng Phạm Minh Chính nói và cho rằng kinh nghiệm, thành công của Hàn Quốc sẽ là những bài học quý báu đối với ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.
Thủ tướng cho biết, Việt Nam đã đề ra 7 nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phát triển du lịch hiệu quả, bền vững; quyết tâm phát triển du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn, thuộc nhóm 30 quốc gia có năng lực cạnh tranh du lịch hàng đầu thế giới.
Khách quốc tế đến Việt Nam tăng trưởng tích cực 6 tháng đầu năm 2024. Kỳ vọng nửa sau năm 2024, lượng khách quốc tế đến Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng đột phá.
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Thanh Hóa, chiều 30/6, ngài Sandeep Arya, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Ấn Độ tại Việt Nam và đoàn công tác đã đến thăm Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh và Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ.
Từ ngày Thành Nhà Hồ (Vĩnh Lộc) được UNESCO tôn vinh và chính thức ghi tên vào kho tàng di sản văn hóa thế giới (27/6/2011), điểm đến này ngày càng được đông đảo du khách trong nước và quốc tế biết đến. Cũng từ đó, cuộc sống của các khu dân cư miền đất Tây Đô ngày càng trở nên nhộn nhịp, vùng quê yên bình giờ đây như được tiếp thêm 'sinh khí'.
Theo số liệu chính thức Tổng cục Thống kê công bố ngày 29/6: Tính chung 6 tháng đầu năm 2024, khách quốc tế đến Việt Nam đạt hơn 8,8 triệu lượt người, tăng 4,1% so với cùng kỳ năm 2019 khi chưa xảy ra Covid-19.
Tính chung 6 tháng đầu năm 2024, khách quốc tế đến Việt Nam đạt hơn 8,8 triệu lượt người, tăng 4,1% so với cùng kỳ năm 2019 khi chưa xảy ra COVID-19.
Thông tin từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết, dự kiến sẽ có khoảng 700 người tham gia các hoạt động kỷ niệm Ngày Quốc tế Yoga và Giải Yoga Thanh Hóa mở rộng năm 2024, diễn ra trong 2 ngày 29 và 30/6, với sự hiện diện của đại diện Đại sứ quán Ấn Độ tại Việt Nam.
Theo báo cáo của Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ, 6 tháng đầu năm 2024, Di sản Thành Nhà Hồ (Vĩnh Lộc) đã đón và phục vụ trên 132 nghìn lượt khách, đạt 82,7% kế hoạch năm.
Với đôi tay tài hoa và khéo léo, từ những chiếc tăm tre bình thường, ông Hồ Ngọc Quốc Sĩ (ngụ TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) đã sáng tạo nên những mô hình độc đáo bằng tăm tre.
Những ngày này Thanh Hóa đang trong cao điểm nắng nóng, tiềm ẩn nhiều nguy cơ về cháy nổ. Trong khi đó, lượng du khách đến các di tích, khu, điểm du lịch vẫn tăng cao. Vì vậy, công tác phòng cháy chữa cháy (PCCC) luôn được các ban quản lý (BQL) di tích, khu, điểm du lịch đặt lên hàng đầu.
Chiều 14/6, huyện Vĩnh Lộc tổ chức Hội nghị công bố Đồ án Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị danh lam thắng cảnh quốc gia núi Kim Sơn gắn với phát triển dịch vụ du lịch. Tham dự lễ công bố có đồng chí Đầu Thanh Tùng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Trong 13 dự án về lĩnh vực văn hóa, có 6 dự án đã hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng, với tổng số vốn đã được phân bổ là gần 51 tỷ đồng, bằng 100% kế hoạch vốn được duyệt...