Thảo luận tại Tổ về dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hải Phòng, các ý kiến đại biểu nhất trí cao ban hành Nghị quyết, song đề nghị cần đánh giá toàn diện mô hình tổ chức chính quyền đô thị đang được thực hiện; tiến tới sửa đổi Luật Tổ chức chính quyền địa phương hoặc ban hành luật về tổ chức chính quyền đô thị nhằm thực hiện thống nhất trên phạm vi cả nước.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 31-10, Quốc hội thảo luận tại các Tổ đại biểu Dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng và việc thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương. Đồng chí Lê Tiến Châu, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hải phòng chủ trì thảo luận tại Tổ đại biểu số 4 gồm đại biểu Quốc hội các tỉnh, thành phố: Hải phòng, Bà Rịa Vũng Tàu, Ninh Thuận và Tuyên Quang.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, Nghị quyết Đại hội Đảng, Nghị quyết Trung ương trong mấy nhiệm kỳ qua đều nêu chủ trương về sự cần thiết tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả. 'Sắp tới các ban của Đảng, Quốc hội, Chính phủ phải gương mẫu, phải rất thẳng thắn, mạnh dạn và nhìn nhận nếu không tinh gọn bộ máy thì không thể phát triển được'.
Sáng ngày 31/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về Dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hải Phòng; Việc thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương. Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận tham gia thảo luận tại Tổ 15.
Phát biểu tại phiên thảo luận ở Tổ 12 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Hưng Yên, Ninh Bình, Quảng Bình và Bắc Kạn) sáng nay, 31.10, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, không tinh gọn bộ máy sẽ không phát triển được, do đó, cần bảo đảm tinh gọn, giảm chi tiêu thường xuyên để dành nguồn lực cho đầu tư phát triển.
Theo Tổng Bí thư, Trung ương đánh giá bộ máy còn cồng kềnh, hoạt động kém hiệu lực, hiệu quả nên cần phải sắp xếp, tinh gọn.
Sáng 31/10, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở tổ về Dự thảo Nghị quyết tổ chức chính quyền đô thị tại TP Hải Phòng, việc thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương. Tại Tổ 16, các đại biểu cơ bản thống nhất với nội dung dự thảo 2 nghị quyết nêu trên. Tuy nhiên, đại biểu Nguyễn Quốc Hận, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Cà Mau đề xuất thêm một số vấn đề cần quan tâm thực hiện.
Sáng nay (31/10), tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở Tổ về Dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hải Phòng và Dự thảo Nghị quyết thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương.
Thảo luận tại tổ vào sáng 31/10, các đại biểu bày tỏ đồng tình cần thiết xây dựng, trình Quốc hội ban hành Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng, bởi thực tiễn đặt ra yêu cầu cần tổ chức bộ máy chính quyền đô thị tinh gọn, hợp lý, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, công khai, minh bạch trong quản lý và phục vụ Nhân dân tốt hơn của chính quyền các cấp của Thành phố.
Sáng 31-10, Tổng Bí thư Tô Lâm đã tham gia phát biểu thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hải Phòng, thành lập Thành phố Huế trực thuộc Trung ương với nhiều nội dung quan trọng.
Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, từ Đại hội XII, nghị quyết của Trung ương đã đánh giá bộ máy Nhà nước cồng kềnh, hoạt động kém hiệu lực, hiệu quả, phải sắp xếp, phải tinh gọn.
Hiện nay, ngân sách đang chi khoảng gần 70% để trả lương, chi thường xuyên, phục vụ cho hoạt động, theo Tổng Bí thư Tô Lâm, nếu điều hành ngân sách như vậy sẽ không còn tiền chi cho đầu tư phát triển.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 31/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hải Phòng. Các đại biểu đều thống nhất cao với Dự thảo Nghị quyết, đồng thời cho rằng, việc ban hành quy định về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng để thực hiện chính thức mà không qua thí điểm đã bảo đảm đầy đủ các cơ sở chính trị, pháp lý và thực tiễn.
Theo chương trình Kỳ họp, sáng 31/10, Quốc hội thảo luận về việc thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương và dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.
Theo Chương trình làm việc của Quốc hội, hôm nay (31/10), Quốc hội sẽ dành nửa ngày họp phiên toàn thể ở hội trường thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.
Ngày 31/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Bộ trưởng Bộ Y tế giải trình, làm rõ một số vấn đề.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường, ở tổ về dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại TP Hải Phòng; thành lập TP Huế trực thuộc Trung ương.
Ngày 31/10, các đại biểu thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Bộ trưởng Bộ Y tế giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu.
Sáng 31/10, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở tổ về Đề án thành lập thành phố Huế trực thuộc trung ương. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến dự Phiên thảo luận tại Tổ 3.
Cho ý kiến tại tổ về Dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hải Phòng, theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn sẽ đề xuất việc sửa đổi, bổ sung đối với Luật tổ chức chính quyền địa phương hoặc ban hành Luật về tổ chức chính quyền đô thị để tạo cơ sở pháp lý đồng bộ cho việc tổ chức mô hình chính quyền đô thị một cách thống nhất trên phạm vi cả nước.
Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 31/10, các đại biểu Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hải Phòng. Tán thành với sự cần thiết ban hành Nghị quyết này, các ý kiến đại biểu cho rằng cần tăng cường năng lực, bảo đảm để HĐND Thành phố thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương trong bối cảnh không tổ chức HĐND quận, phường.
Sáng 31/10, phát biểu tại Tổ 12 (gồm các Đoàn ĐBQH: Bắc Kạn, Hưng Yên, Ninh Bình, Quảng Bình) về Đề án thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương; Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng, Ủy viên Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh yêu cầu tiếp tục thực hiện chủ trương xây dựng bộ máy nhà nước bảo đảm tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Đóng góp vào dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hải Phòng; việc thành lập Thành phố Huế trực thuộc Trung ương, các ĐBQH tại Tổ 5 cho rằng, cần nghiên cứu, đánh giá toàn diện kết quả thực hiện tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại các địa phương trong thời gian qua; xem xét lại tên gọi cũng như các điều kiện quản lý, kiện toàn tổ chức bộ máy, bố trí đội ngũ cán bộ, công chức khi Thành phố Huế trực thuộc Trung ương.
Thứ Năm, ngày 31/10/2024, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ mười (Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV) tại Nhà Quốc hội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Cần tổ chức bộ máy chính quyền đô thị tinh gọn, hợp lý, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, công khai, minh bạch trong quản lý và phục vụ Nhân dân tốt hơn của chính quyền các cấp của Thành phố Hải Phòng. Vì vậy, việc xây dựng, trình Quốc hội ban hành Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng là cần thiết…
Chiều nay, 30.10, tiếp tục Kỳ họp thứ Tám, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hải Phòng.
Theo mô hình được đề xuất, chính quyền địa phương ở quận, phường tại thành phố Hải Phòng là UBND quận, phường và là cơ quan hành chính nhà nước ở quận, phường.
Thứ Tư, ngày 30/10/2024, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ chín (Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV) tại Nhà Quốc hội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Quốc hội nghe, thảo luận Báo cáo và Báo cáo thẩm tra về việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023;…
Hải Phòng mong muốn được thúc đẩy quan hệ hợp tác với tỉnh Gunma (Nhật Bản) và các doanh nghiệp của tỉnh Gunma trong các lĩnh vực như công nghiệp chế tạo ô tô, sản xuất máy móc vận tải, công nghiệp điện tử, công nghệ cao.
Việc quy định về mô hình chính quyền đô thị tại Thành phố Hải Phòng để thực hiện ngay mà không cần thí điểm đã bảo đảm đầy đủ các cơ sở chính trị, pháp lý và thực tiễn, theo Ủy ban Pháp luật của Quốc hội.
Chiều 9/10, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 38, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hải Phòng.
Tại Phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến đối với 8 dự án luật; xem xét công tác nhân sự; xem xét, phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Đại sứ; xem xét dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hải Phòng.
Trong chương trình Phiên họp thứ 38 sắp tới, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét và cho ý kiến về nhiều dự án Luật; xem xét công tác nhân sự…
Theo dự kiến chương trình, phiên họp thứ 38 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra từ ngày 7-10/10 và ngày 14/10, tại Hà Nội. Tại phiên họp này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét công tác nhân sự theo thẩm quyền.
Ngày 05/9/2024, tại Hội nghị Thường trực Thành ủy Hải Phòng gặp gỡ, đối thoại với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), đồng chí Bí thư Thành ủy đã có bài phát biểu kết luận quan trọng, xác nhận vai trò của doanh nghiệp và kết nối của chính quyền trong đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp.
Theo dự kiến, Phiên họp thứ 38 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra từ ngày 7 đến ngày 10/10/2024 và ngày 14/10/2024, tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu khai mạc và cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội thay phiên điều hành nội dung Phiên họp.
Lãnh đạo TP Hải Phòng sẽ tạo mọi điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp phát triển, sự thành công của các doanh nghiệp chính là sự thành công của chính quyền.
Theo dự kiến, Phiên họp thứ 38 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra từ ngày 7 đến ngày 10.10.2024 và ngày 14.10.2024, tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu khai mạc và cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội thay phiên điều hành nội dung Phiên họp.
Phiên họp thứ 38 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) sẽ diễn ra trong 4 ngày, từ ngày 7 đến ngày 10-10.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị bổ sung 6 dự án luật, 2 dự thảo nghị quyết quy phạm pháp luật và 4 nội dung quan trọng khác vào dự kiến Chương trình Kỳ họp.
Chiều ngày 16/9, đoàn công tác của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) do đồng chí Trần Quang Dũng – Phó bí thư Thường trực Đảng ủy Tập đoàn dẫn đầu đã đến thăm, hỗ trợ Thành phố Hải Phòng và Công ty CP Hóa dầu và Xơ sợi Việt Nam (VNPoly) khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Chiều ngày 16/9, đoàn công tác của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) do đồng chí Trần Quang Dũng – Phó bí thư Thường trực Đảng ủy Tập đoàn dẫn đầu đã đến thăm, hỗ trợ Thành phố Hải Phòng và Công ty CP Hóa dầu và Xơ sợi Việt Nam (VNPoly) khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà được Ủy ban Quốc tế về Di sản Địa chất của Liên hiệp Khoa học Địa chất Quốc tế (IUGS) công nhận là Di sản Địa chất quốc tế.
Lãnh đạo Hải Phòng yêu cầu các đơn vị, địa phương tập trung chuẩn bị phòng, chống bão theo phương châm '4 tại chỗ;' kiểm tra các khu vực xung yếu; việc neo đậu tàu thuyền tại nơi tránh, trú bão.
Thành phố Hải Phòng được biết đến là một trong những địa điểm nổi bật, thu hút giới trẻ đến tham quan và vui chơi vài năm trở lại đây. Lượng khách từ các tỉnh thành khác được ghi nhận đến Hải Phòng cao trong các ngày cuối tuần hoặc dịp lễ. Ngoài nổi tiếng với những chuyến foodtour ngon-bổ-rẻ, Hải Phòng còn có những địa điểm check-in siêu đẹp cho các du khách để 'sống ảo'. Vậy hãy cùng tìm hiểu top 3 địa điểm 'bắn ảnh cực chất' tại Thành phố hoa phượng đỏ.