Vi phạm trong lĩnh vực giáo dục: Tăng mức xử phạt

Hôm nay 10-3, Nghị định 04/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục (Nghị định 04) chính thức có hiệu lực, thay thế cho Nghị định 138/2013. Theo đánh giá của các chuyên gia luật cũng như các cơ sở giáo dục (GD), nghị định này có nhiều điểm mới, đặc biệt là bổ sung nhiều hành vi vi phạm mới và gắn các quy định về tự chủ trong GD.

Ai có quyền xử lý kỷ luật hiệu trưởng đại học công lập?

TS Thái Thị Tuyết Dung cho rằng việc ai có thẩm quyền xử lý kỷ luật hiệu trưởng đại học công lập đang bị đề cập sai, dẫn đến những tranh cãi không đáng có dù luật đã quy định rõ.

Không còn viên chức 'sáng cắp ô đi, tối cắp về'

Từ ngày 1-7 sẽ ký kết hợp đồng làm việc xác định thời hạn (từ 36 đến 60 tháng) thay vì 'không xác định thời hạn' như trước đây.

Bất cập trong xử lý kỷ luật cán bộ

Nhiều ý kiến cho rằng việc xử lý kỷ luật cán bộ còn bất cập, cần làm rõ các nguyên tắc để đảm bảo tính hợp lý, thống nhất và phù hợp.

ĐH Luật TPHCM: Hội thảo về một số điều sửa đổi bổ sung Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức

Ngày 30/6, tại Hội trường A1002, Trường Đại học Luật TPHCM đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức – Những điểm mới và định hướng áp dụng'.

Tin giả vẫn gây nhiều tranh cãi

Tin giả đang là chủ đề nóng, gây nhiều tranh cãi trong dư luận. Tin giả xuất hiện có thể do thông tin muộn dẫn đến nhiễu thông tin hoặc do ngộ nhận, suy diễn, không được kiểm chứng.

Băn khoăn thực thi Luật Giáo dục 2019

Làm sao để Luật Giáo dục năm 2019 (Luật số 43) thực sự đi vào cuộc sống, thực thi đúng các quy định mới của luật là vấn đề đang được ban soạn thảo, các chuyên gia, các nhà quản lý rất băn khoăn.

Chụp ảnh: Không phải muốn là được

Pháp luật quy định sao về quyền quay phim, chụp ảnh? Đây là điều cần được làm rõ sau bài 'Chỗ nào được chụp ảnh, chỗ nào không?' (Pháp Luật TP.HCM ngày 24-10).