Nâng cao vị thế và đãi ngộ với nhà giáo

Luật Nhà giáo được kỳ vọng sẽ khẳng định vị trí, nâng cao thu nhập, bảo đảm chế độ đãi ngộ xứng đáng cho nhà giáo.

Phúc lợi chưa tương xứng với cống hiến của nhà giáo?

Mặc dù được tăng lương nhưng công việc giáo viên lại tăng gấp 2, 3 lần so với trước đây. Dạy Chương trình giáo dục phổ thông 2018, giáo viên phải đọc 3 bộ sách thay vì 1 bộ. Ngoài ra, hồ sơ, sổ sách (thủ công) vẫn là những công việc không tên khiến thầy cô giáo rất vất vả.

PGS.TS Vũ Hải Quân: Cần cơ chế để tuyển dụng được nhà giáo giỏi

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Hải Quân đề nghị cần có cơ chế để tuyển dụng được nhà giáo giỏi, vì nếu không có thầy giỏi thì rất khó mà có trò giỏi.

Ban hành Luật Nhà giáo để giúp giáo viên có cuộc sống tốt hơn, yêu nghề hơn

Đó là quan điểm được nhiều đại biểu đồng tình tại tọa đàm 'Pháp luật về nhà giáo của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam' do Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (ĐHQGHCM) tổ chức vào ngày 3/4.

Cần Luật Nhà giáo để có những chính sách toàn diện và đồng bộ hơn cho nhà giáo

Sáng 3-4, Đại học Quốc gia (ĐHQG) TPHCM tổ chức tọa đàm 'Pháp luật về nhà giáo của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam'. Tọa đàm là diễn đàn để các nhà khoa học, nhà quản lý trong và ngoài nước chia sẻ, thảo luận, đưa ra đề xuất, kiến nghị phù hợp xây dựng Luật Nhà giáo.

Nhà giáo có nhiều sứ mệnh nhưng quyền và phúc lợi chưa tương xứng

Tình trạng thiếu giáo viên ở nhiều cấp học gây khó khăn trong công tác dạy học ở nhiều địa phương. Việc khó tuyển dụng giáo viên có nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu xuất phát từ sự thiếu rõ ràng và nhất quán trong các quy định của pháp luật.

Đừng để nhà giáo phải tìm cách kiếm tiền trang trải cuộc sống

Các chuyên gia trong và ngoài nước đồng tình về vấn đề cần có luật nhà giáo nhưng trong đó phải chú trọng xây dựng chính sách lương bổng, phúc lợi cho nhà giáo.

Xây dựng Luật Nhà giáo nhằm phát triển đội ngũ nhà giáo

Xây dựng Luật Nhà giáo không phải đưa ra những quy định về quản lý nhà giáo mà để phát triển đội ngũ nhà giáo, làm sao thu hút được những người có năng lực, phẩm chất, phát huy được tâm huyết, trí tuệ tài năng của nhà giáo.

Pháp luật về nhà giáo từ kinh nghiệm quốc tế

Ngày 3/4, Đại học Quốc gia TPHCM tổ chức tọa đàm 'Pháp luật về nhà giáo của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam'.

Tọa đàm 'Pháp luật về nhà giáo của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam'.

Ngày 3-4, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tọa đàm 'Pháp luật về nhà giáo của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam'.

Báo Pháp Luật TP.HCM là nguồn tin quan trọng phục vụ công tác giảng dạy pháp luật

Các giảng viên giảng dạy về pháp luật khẳng định các thông tin Pháp Luật TP.HCM cung cấp là nguồn thông tin quan trọng làm dữ liệu trong việc giảng dạy, học tập.

Hai tiến sĩ bàn tiếp về việc hành khách 'chuyến bay giải cứu' có đòi được tiền chênh lệch vé

Theo hai chuyên gia, để người dân được hoàn trả phần 'phí chênh lệch' cũng không khó nếu được các cơ quan nhà nước thống nhất.

Buộc giao dịch qua sàn có thể đẩy giá BĐS lên cao

Một trong những nội dung được đại biểu quốc hội quan tâm tại phiên thảo luận về Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) vừa qua là quy định bắt buộc giao dịch bất động sản (BĐS) phải được thực hiện qua sàn giao dịch.

Cử tri TP Hồ Chí Minh tin tưởng Nghị quyết thay thế Nghị quyết 54 sẽ triển khai thành công

Chiều 24/6, Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, thay thế Nghị quyết 54.

Cần có tổ chức định giá đất độc lập

Giá đất do Nhà nước xác định hiện chỉ bằng khoảng 30%-70% giá thị trường.

Có nên bắt buộc hòa giải tranh chấp đất đai tại xã, phường trước khi khởi kiện?

Nhiều chuyên gia cho rằng chỉ nên khuyến khích hòa giải tại UBND cấp xã, nhưng cũng có chuyên gia cho rằng nên bỏ hẳn.

Lãnh đạo trung tâm đăng kiểm cần phải có trình độ

Các ý kiến cho rằng hoạt động đăng kiểm liên quan trực tiếp đến an toàn giao thông nên người đứng đầu phải có trình độ văn hóa và hiểu biết nhất định.

Chọn TP Thủ Đức thí điểm mô hình đô thị kiểu mới?

Nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng cần mạnh dạn trao thêm quyền cho TP Thủ Đức - mô hình thành phố trong thành phố đầu tiên cả nước để giải quyết hiệu quả những vấn đề mà thực tiễn đặt ra, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

Cần phát huy cơ chế, chính sách đặc thù cho sự phát triển TP.HCM

Thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM đã nhận được sự quan tâm theo dõi của cử tri TP.HCM, bởi đây được coi sẽ tạo ra những xung lực mới mạnh mẽ hơn cho sự phát triển của thành phố.

Nối dài Nghị quyết 54 để liền mạch chính sách

Một năm tiếp tục thực hiện Nghị quyết 54/2017 không quá dài. TP HCM cần hoàn thiện hồ sơ Nghị quyết sửa đổi nghị quyết này một cách toàn diện

Phân cấp, phân quyền cho TPHCM: Chưa thật sự mạnh dạn

Tại buổi làm việc gần đây với TPHCM, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã nhấn mạnh, vấn đề cốt lõi trong Nghị quyết về cơ chế chính sách đặc thù phát triển TPHCM chính là phân cấp phân quyền mạnh mẽ, triệt để cho TPHCM.

Hiệu trưởng cầm quyền trượng trong lễ tốt nghiệp: Cần tôn trọng sự khác biệt?

Bên cạnh những lời mỉa mai, nhiều người đã bày tỏ ý kiến ủng hộ vị hiệu trưởng cầm quyền trượng, đeo vòng cổ trong lễ tốt nghiệp của trường ĐH Kinh tế (ĐH Quốc gia Hà Nội) mới đây.

Lái xe quên mang bảo hiểm: Nên cân nhắc bỏ quy định xử phạt

'Bản chất của bảo hiểm phát sinh trách nhiệm sau khi xảy ra tai nạn chứ không phải dùng cho việc tham gia giao thông. Do đó, không nên xử phạt hành vi không mang theo Giấy chứng nhận bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới, mà chỉ phạt khi không mua bảo hiểm TNDS' - TS Tuyết Dung đề xuất.

Đang bị tạm giam, công chứng hợp đồng bán nhà ra sao?

Theo chuyên gia, người đang bị tạm giữ, tạm giam, chấp hành án phạt tù vẫn được quyền mua bán, chuyển nhượng nhà đất.

Bàn về hiệu lực pháp lý của Nghị quyết 128 về chống dịch

Nghị quyết số 128/NQ-CP đã được áp dụng trên phạm vi cả nước, vậy hiệu lực pháp lý của Nghị quyết 128 được xác định như thế nào?

Vi phạm trong lĩnh vực giáo dục: Tăng mức xử phạt

Hôm nay 10-3, Nghị định 04/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục (Nghị định 04) chính thức có hiệu lực, thay thế cho Nghị định 138/2013. Theo đánh giá của các chuyên gia luật cũng như các cơ sở giáo dục (GD), nghị định này có nhiều điểm mới, đặc biệt là bổ sung nhiều hành vi vi phạm mới và gắn các quy định về tự chủ trong GD.