Nhân dịp kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2025), từ ngày 11 đến 18-7, Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Ba Vì tổ chức các đoàn thăm hỏi, tặng quà thương binh, bệnh binh, gia đình chính sách.
Xã Ba Vì được hình thành trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Ba Vì, Khánh Thượng (huyện Ba Vì); phần lớn diện tích tự nhiên và dân số của xã Minh Quang (huyện Ba Vì).
Chiều 30-6, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội Đào Thịnh Cường dự Lễ công bố Quyết định thành lập xã và trao các quyết định của thành phố Hà Nội về công tác cán bộ.
Huyện Ba Vì dự kiến xây dựng phương án bố trí trụ sở làm việc của các cơ quan hành chính - chính trị 8 xã mới sau sắp xếp: Minh Châu, Quảng Oai, Vật Lại, Cổ Đô, Bất Bạt, Suối Hai, Ba Vì, Yên Bài.
Sau 5 năm triển khai Nghị quyết 88/2019/QH14 của Quốc hội, Hà Nội đã hoàn thành 32/35 chỉ tiêu của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi của Thủ đô giai đoạn 2021-2030 (gọi tắt là Chương trình).
Theo thông tin từ lực lượng kiểm lâm Vườn Quốc gia Ba Vì cho biết, vụ cháy rừng tối 19/4 đã gây thiệt hại khoảng 0,348ha rừng (khoảng 3.480m2); trong đó rừng trồng khoảng 980m2, rừng tái sinh là 2.500m2.
Công an thành phố Hà Nội cho biết, đơn vị này đang khẩn trương vào cuộc xác minh, làm rõ nguyên nhân vụ cháy rừng nghiêm trọng xảy ra vào tối ngày 19/4 tại khu vực thôn Lặt, xã Minh Quang, huyện Ba Vì, thuộc địa phận Vườn Quốc gia Ba Vì.
Ngày 20-4, Giám đốc Vườn quốc gia Ba Vì Đỗ Hữu Thế cho biết, Ban Giám đốc của Vườn và cơ quan chức năng huyện Ba Vì đang phối hợp với Công an thành phố Hà Nội điều tra xác minh, làm rõ nguyên nhân vụ cháy rừng nghiêm trọng xảy ra vào tối 19-4 tại khu vực thôn Lặt, xã Minh Quang, thuộc Vườn Quốc gia Ba Vì.
Công an Hà Nội đang tiến hành xác minh, làm rõ nguyên nhân vụ cháy rừng xảy ra tại Vườn Quốc gia Ba Vì.
Ngày 20/4, liên quan đến vụ cháy rừng xảy ra tại Vườn Quốc gia Ba Vì, Công an TP Hà Nội đã có thông tin tin chính thức.
Từ quan điểm luôn 'trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân', thời gian qua, việc học tập, làm theo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, hệ thống chính trị các cấp ngày càng gần dân hơn.
Từng có thời điểm tỷ lệ hộ nghèo ở xã dân tộc miền núi Minh Quang (huyện Ba Vì, TP Hà Nội) ở mức rất cao, bình quân 10 gia đình có 1 hộ nghèo.
Những năm qua, với sự quan tâm, đầu tư lớn của thành phố Hà Nội, diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của Thủ đô đã có nhiều đổi thay tích cực; khoảng cách hai miền xuôi - ngược ngày một được rút ngắn; đến nay, 100% xã vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi của thành phố Hà Nội đã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), trong đó có 1 xã NTM nâng cao. Hà Nội đang tiếp tục tập trung nguồn lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng NTM.
Minh Quang là xã miền núi đầu tiên của huyện Ba Vì nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng đã 'cán đích' xây dựng nông thôn mới nâng cao, trở thành điểm sáng cho nỗ lực nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
Những năm qua, phong trào hiến đất làm đường, các công trình công cộng ở 7 xã miền núi của huyện Ba Vì ngày càng được nhân rộng.
Ngày 6-11, Đoàn thẩm định nông thôn mới thành phố Hà Nội đã thẩm định 4 xã của huyện Ba Vì đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu và nông thôn mới nâng cao năm 2024. Trong đó có 3 xã được thẩm định đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu là xã Sơn Đà, Phong Vân, Vạn Thắng và 1 xã được thẩm định đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao là Minh Quang.
Trong bối cảnh đất chật, người đông, mỗi 'tấc đất' thực sự là 'tấc vàng', nhưng với chủ trương làm đường để xây dựng nông thôn mới, gia đình ông Đinh Dược Liệu ở thôn Lặt (xã Minh Quang, huyện Ba Vì) đã tự nguyện hiến 'tấc vàng' của gia đình để con đường trong thôn được rộng rãi hơn.