Hôm nay (10-9), lũ sông Bùi tiếp tục lên, vượt báo động lũ cấp III. Các cấp chính quyền và người dân vùng rốn lũ Tân Tiến, Nam Phương Tiến, Hoàng Văn Thụ, Tốt Động... của huyện Chương Mỹ vừa dồn lực khắc phục hậu quả cơn bão số 3, vừa khẩn trương, chủ động sơ tán người và tài sản phòng tránh lũ rừng ngang, sông Bùi lên cao, ngập lụt trong nhiều ngày.
Ngày 10/9, Chính quyền các địa phương cùng đoàn thể đã huy động tối đa lực lượng và phương tiện ứng trực phòng, chống thiên tai 24/24h; tích cực, khẩn trương hỗ trợ người dân sơ tán người và tài sản đến nơi an toàn.
Một ngày sau khi siêu bão Yagi đổ vào, đến 17h30 chiều 8/9, giao thông trên địa bàn huyện Chương Mỹ vẫn bảo đảm thông suốt…
Cho đến ngày 1/8, nước lũ đã rút nhẹ so với thời điểm ngập sâu nhất, tuy nhiên nhiều tuyến đường liên thôn, xã của huyện Chương Mỹ (Hà Nội) vẫn chìm trong nước.
Đợt mưa lớn kéo dài khiến hàng chục ngàn héc-ta lúa trên địa bàn Hà Nội bị ngập úng. Thiệt hại dự kiến có thể còn lớn hơn khi khu vực Bắc Bộ tiếp tục hứng chịu đợt mưa lớn diện rộng tiếp theo.
Do ảnh hưởng của bão số 2, liên tục từ ngày 22/7 đến ngày 25/7, trên địa bàn huyện Chương Mỹ xảy ra mưa lớn, gây nhiều thiệt hại đến đời sống, sản xuất của người dân. Huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đang tích cực triển khai các phương án phòng, chống thiên tai, khắc phục hậu quả mưa lũ.
Theo thông tin từ Tổng công ty Điện lực Hà Nội, trong ngày 8-6, hầu hết quận, huyện trung tâm không bị cắt điện. Nhiều khu vực tại thị xã Sơn Tây và huyện Thanh Oai bị tạm thời ngưng cấp điện nhưng trong thời gian tương đối ngắn.
Theo thông tin từ Tổng công ty Điện lực Hà Nội, trong ngày 8-6, hầu hết quận, huyện trung tâm không bị cắt điện. Nhiều khu vực tại thị xã Sơn Tây và huyện Thanh Oai bị tạm thời ngưng cấp điện nhưng trong thời gian tương đối ngắn.
Chi tiết lịch cắt điện Hà Nội ngày mai 8/6. Theo đó, ngày mai 8/6, một số nơi tại các quận, huyện như: Hà Đông, Gia Lâm, Mê Linh... sẽ mất điện.
Hoa màu, cá, chim, ngan, vịt của nhiều hộ gia đình bị nước lũ cuốn trôi khiến nhiều hộ nông dân ở Chương Mỹ (Hà Nội) thiệt hại hàng trăm triệu đồng.
Những ngày qua, địa bàn TP Hà Nội, nhất là ở một số vùng ngoại thành, lượng mưa lớn cộng với lượng nước từ thượng nguồn đổ về gây ngập úng trên diện rộng. Tại huyện Chương Mỹ, nước sông Bùi dâng cao đe dọa đến hệ thống đê Bùi khoảng 15km.
Trẻ em thôn Yên Trình phải di chuyển sang làng bên cạnh để tổ chức đón rằm tháng 8 vì khung cảnh đường sá, quanh nhà đang mênh mông nước lũ.
Phải nghỉ học ở nhà vì đường đến trường bị ngập lụt, nhiều trẻ em ở các thôn thuộc huyện Chương Mỹ (Hà Nội) rủ nhau ngụp lặn trong làn nước lũ đỏ au.
Mưa lớn nhiều ngày qua đã khiến các khu vực vùng đồng bằng, trung du Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có mưa vừa, mưa to và dông, có nơi mưa rất to với lượng mưa phổ biến 30-70mm, có nơi trên 100mm. Ở nhiều tỉnh, tình trạng ngập sâu, lũ quét, sạt lở đất đã diễn ra. Để chủ động ứng phó, khắc phục mưa lũ, các địa phương đã triển khai nhiều phương án, tổ chức ứng trực các khu vực trọng điểm, sơ tán dân khẩn cấp…
Đến 17 giờ ngày 21/10, mực nước sông Bùi tại Yên Duyệt (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) là 5,92m.
Tính đến sáng nay (19/10), còn 42 xã với hàng nghìn hộ dân trong khu vực trũng, thấp ven sông ở các tỉnh từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế bị ngập sâu trong nước. Thống kê cho thấy, có 5 sự cố sạt lở đê kè mới xảy ra ở các địa phương.
Ngày 10-10, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Văn Sửu kiểm tra tiến độ thực hiện các dự án xử lý cấp bách đê điều trên địa bàn huyện Chương Mỹ.