Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo số 384/TB-VPCP về kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp tiếp thu giải trình ý kiến thành viên Chính phủ đối với dự thảo Nghị định quy định mức thu lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước.
Bước vào đầu tháng 7 âm lịch, theo quan niệm dân gian là tháng 'cô hồn', người tiêu dùng thường có tâm lý sẽ hạn chế mua sắm những tài sản có giá trị lớn. Năm nào đến thời điểm này, doanh số các hãng ô tô cũng rơi vào tình trạng lao dốc. Nhưng năm 2024 hiện là thời điểm khó khăn đặc biệt vì còn bị tác động của vấn đề giảm thuế trước bạ cho xe lắp ráp trong nước.
Bộ Tài chính vừa có Tờ trình Chính phủ về đề xuất phương án cân nhắc không giảm lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất lắp ráp trong nước. Lý do được Bộ Tài chính đưa ra là bởi lo ngại việc giảm 50% lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước sẽ vi phạm các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết.
Do lo ngại vi phạm cam kết quốc tế, Bộ Tài chính đề xuất phương án cân nhắc không giảm lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất lắp ráp trong nước.
Bộ Tài chính cho biết, cơ quan này đã có báo cáo đánh giá tác động của việc giảm 50% mức thu lệ phí trước bạ và đề xuất hai phương án.
Bộ Tài chính vừa có tờ trình Chính phủ, đề xuất cân nhắc không thực hiện giảm mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước.
Tại tờ trình mới nhất gửi Chính phủ, Bộ Tài chính đã đề xuất phương án cân nhắc không giảm lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất lắp ráp trong nước. Theo Bộ Tài chính, việc giảm 50% lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước có thể sẽ vi phạm các cam kết quốc tế của Việt Nam.
Nhiều bộ ngành lo ngại việc giảm 50% lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước sẽ vi phạm cam kết quốc tế. Tại tờ trình mới nhất gửi Chính phủ, Bộ Tài chính đề xuất phương án cân nhắc không giảm lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất lắp ráp trong nước.
Bộ Tài chính không muốn giảm lệ phí trước bạ ô tô sản xuất trong nước do lo ngại vi phạm cam kết quốc tế. Trong văn bản mới đây, bộ vẫn làm hồ sơ dự thảo Nghị định trình Chính phủ quyết định và lường trước rủi ro vi phạm cam kết quốc tế.
Bộ Tài chính cho biết đã và đang nghiên cứu, tham mưu với các cấp có thẩm quyền nhằm hoàn thiện đồng bộ hệ thống chính sách thuế phù hợp với các tiêu chuẩn của hệ thống thuế tốt theo thông lệ quốc tế.
Ngày 25/8, Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 264/TB-VPCP về kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam tại buổi làm việc với Đại học Quốc gia Hà Nội.
Ngày 14/10/2021 UBND tỉnh đã ban hành Văn bản số 707/UBND-VP6 về việc triển khai thực hiện Thông báo Kết luận của Thủ tướng Chính phủ và Nghị quyết 128 của Chính phủ.
Nhà hàng, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn, uống (trừ các cơ sở kinh doanh rượu, bia, bia hơi) được phép kinh doanh, phục vụ tại chỗ; xe buýt, xe taxi được hoạt động... từ 6 giờ ngày 14/10.
Ngày 12-10, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã có văn bản gửi Bộ Giao thông Vận tải, UBND tỉnh Điện Biên và Cục Hàng không Việt Nam về việc thí điểm khôi phục đường bay Điện Biên - Hà Nội và ngược lại.
Chiều 11-10, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã ký văn bản hỏa tốc gửi Bộ Giao thông Vận tải và các cơ quan liên quan của thành phố về việc triển khai thí điểm mở đường bay nội địa thường lệ đi và đến Hà Nội.
Đối với khách hàng đủ điều kiện theo quy định của Bộ Giao thông vận tải, Bộ Y tế thì thực hiện theo dõi sức khỏe tại nhà hoặc nơi lưu trú và thực hiện các biện pháp đảm bảo phòng chống dịch COVID-19 theo quy định của Trung ương và Thành phố Hà Nội.
Thủ tướng yêu cầu cần đổi mới tư duy và biện pháp phòng, chống dịch phù hợp với tình hình, nhất là trong những tuần tới cần tập trung triển khai một số việc trọng tâm.
Bổ sung chính sách hỗ trợ người cao tuổi và người khuyết tật; quy định tạm thời 'Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19'; tập trung ứng phó với bão số 8 và mưa lũ sau bão; phấn đấu mức thu nhập bình quân của người dân tộc thiểu số tăng trên 2 lần;... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 11-15/10/2021.