Ngân hàng Nhà nước tập trung kiểm soát lạm phát

Từ đầu năm tới nay, tăng trưởng tín dụng đạt 8,16%, gần gấp đôi năm 2021. Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), nửa cuối năm sẽ lên kịch bản chủ động ứng phó lạm phát. Trước đề xuất nới room tín dụng của ngân hàng thương mại, NHNN sẽ cân nhắc điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế.

Tăng trưởng tín dụng đạt hơn 17% trong nửa đầu năm nay

Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cho biết, tính đến ngày 9/6/2022, tín dụng tăng 8,15% so với cuối năm 2021, tăng 17,09% so với cùng kỳ năm 2021.

Ngân hàng Nhà nước: Xăng dầu tăng giá cao, xuất hiện nguy cơ lạm phát

Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước cho biết khó khăn lớn nhất hiện nay là nguy cơ lạm phát đang dần hiện hữu, mà nguyên nhân chủ yếu là giá xăng dầu tăng cao.

Từ ngày 1/7 doanh nghiệp buộc phải dừng cơ cấu nợ sau hạn

Đại diện Ngân hàng Nhà nước cho biết, cơ quan này chưa đặt vấn đề kéo dài thời hạn cơ cấu nợ theo Thông tư 14, doanh nghiệp buộc phải dừng cơ cấu nợ sau hạn 30/6.

Trong 6 tháng đầu năm 2022, tăng trưởng tín dụng đạt hơn 17%

Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú cho biết, đến ngày 15/6, tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt 8,16%, tăng 17,09% so với cùng kỳ năm 2021.

Tín dụng tăng trưởng cao cùng với sự phục hồi của nền kinh tế

Đến ngày 9/6/2022, tín dụng tăng trưởng 8,15% so với cuối năm 2021 và tăng 17,09% so với cùng kỳ năm 2021, phù hợp với diễn biến tích cực hơn của nền kinh tế. Nhờ đó, đã góp phần kích hoạt mạnh mẽ các hoạt động kinh tế, tạo đà phục hồi các chỉ số vĩ mô, từ đó giúp nền kinh tế dần khôi phục và tăng trưởng.

Kiểm soát lạm phát theo mục tiêu, điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt

Ngày 15/6, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tổ chức họp báo thông tin hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2022. Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú chủ trì họp báo.

Áp lực lạm phát tăng cao, NHNN sẽ linh hoạt trong điều hành

Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho biết 6 tháng cuối năm, lường trước các yếu tố bất lợi của nền kinh tế, đặc biệt là lạm phát, Ngân hàng Nhà nước sẽ tính toán để đưa ra các phương án điều hành phù hợp.

NHNN không gia hạn Thông tư 14, doanh nghiệp buộc phải dừng cơ cấu nợ sau hạn 30/6

Đây là thông tin được ông Trần Đăng Phi, Phó Chánh thanh tra Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng (NHNN) khẳng định. Như vậy, doanh nghiệp chỉ còn được cơ cấu nợ đến hết tháng 6/2022.

Tín dụng tăng hơn 17% trong 6 tháng đầu năm

Tính đến ngày 9/6/2022, tín dụng tăng 8,15% so với cuối năm 2021, tăng 17,09% so với cùng kỳ năm 2021, phù hợp với diễn biến tích cực hơn của nền kinh tế.

6 tháng đầu năm, tín dụng tăng 17,09%

Ngày 15/6, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước đã tổ chức Họp báo thông tin hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2022. Theo đó, tín dụng tăng 17,09% so với cùng kỳ.

Tín dụng tăng 8,15% so với cuối năm ngoái

Tại họp báo sáng 15/6 về hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2022, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú cho biết: Tính đến ngày 9/6, tín dụng tăng 8,15% so với cuối năm ngoái, tăng 17,09% so với cùng kỳ năm 2022, phù hợp với diễn biến tích cực hơn của nền kinh tế.

Tính đến ngày 9/6, tín dụng tăng 8,15%

Ngày 15/6, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng sáu tháng đầu năm 2022. Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú chủ trì cuộc họp.

Ngân hàng Nhà nước tiếp tục giữ nguyên các mức lãi suất điều hành hỗ trợ doanh nghiệp

Trong điều hành lãi suất, NHNN tiếp tục giữ nguyên các mức lãi suất điều hành mặc dù chịu áp lực từ xu hướng nới lỏng tiền tệ, tăng lãi suất trên toàn cầu, nhằm tạo điều kiện giảm lãi suất cho vay hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh.

TS Nguyễn Quốc Hùng: Lãi suất cho vay khó tăng theo lãi suất huy động

Đưa ra quan điểm đánh giá về xu hướng lãi suất, TS. Nguyễn Quốc Hùng - Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) cho biết, xu hướng lãi suất cho vay sẽ khó tăng trong thời gian tới.

Kinh tế Không hạ thấp điều kiện nhằm hạn chế rủi ro tín dụng

TTH - Đó là khẳng định của ông Phạm Bá Nam, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Chi nhánh tỉnh với Thừa Thiên Huế Cuối tuần khi bàn về những giải pháp mà NHNN đang triển khai nhằm hạn chế những rủi ro do nợ xấu mang lại cho nền kinh tế...

Nông dân muốn vay không cần tài sản đảm bảo, Phó thống đốc nói gì?

NHNN chỉ đạo các TCTD nâng cao hiệu quả thẩm định và đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng, quản lý dòng tiền để tăng cường khả năng cho vay không có tài sản bảo đảm.

Ngân hàng Nhà nước triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất 2%

Ngày 27/5/2022 tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất 2% từ nguồn ngân sách nhà nước.

Hỗ trợ lãi suất 2% từ nguồn ngân sách 40.000 tỷ đồng: Cần đúng đối tượng, ngăn chặn trục lợi chính sách

Chính sách hỗ trợ lãi suất 2% là một giải pháp bổ sung và thời gian tới sẽ song hành cùng với các giải pháp mà ngành ngân hàng triển khai nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho người dân, doanh nghiệp trong tiếp cận nguồn vốn với chi phí thấp.

Nợ xấu đã lên mức báo động?

Mặc dù nợ vay được treo nhưng khi hết hạn giãn, hoãn, 'bài toán' nợ xấu đã khó càng thêm khó. Các chuyên gia cho rằng chỉ cần 30% tổng số dư nợ đang được cơ cấu biến thành nợ xấu thì câu chuyện nợ xấu của ngành ngân hàng sẽ rẽ sang hướng khác.

Kinh tế Tìm tiếng nói chung giữa ngân hàng và doanh nghiệp

TTH - Các ngân hàng (NH) gặp khó trong tìm kiếm khách hàng, trong khi doanh nghiệp (DN) không thể tiếp cận nguồn vốn khôi phục, phát triển sản xuất. Đó là thực trạng được chỉ rõ tại hội thảo kết nối khách hàng DN với các tổ chức tín dụng (TCTD) do Sở Kế hoạch và Đầu tư phối hợp Ngân hàng Nhà nước Thừa Thiên Huế và Cục Thuế tỉnh tổ chức ngày 19/4.

Gần 100.700 tỷ đồng dư nợ được miễn, giảm lãi suất

Trong đó dư nợ được miễn, giảm lãi suất từ các khoản vay của doanh nghiệp chiếm 37,4%.

Kiểm soát nợ xấu ngân hàng: Mục tiêu dưới 2% đã trở nên khó khăn

Từ khi có Nghị quyết 42, việc xử lý nợ xấu đã đạt kết quả tích cực, trong đó xử lý nợ xấu bằng hình thức khách hàng tự nguyện trả nợ tăng mạnh, phản ánh ý thức trả nợ của khách hàng đã cải thiện.

Kéo dài thời gian áp dụng thí điểm xử lý nợ xấu

Chính phủ nhất trí kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21 tháng 6 năm 2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

Kinh tế Đồng hành khôi phục kinh tế địa phương

TTH - Ngành Ngân hàng đã, đang và sẽ triển khai nhiều chính sách hỗ trợ khách hàng, đồng hành cùng địa phương trong khôi phục và phát triển kinh tế. Đó là khẳng định của ông Phạm Bá Nam, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh tỉnh với Báo Thừa Thiên Huế cuối tuần.

Giám đốc SHB Ba Đình bị tố nhận 2 tỉ phí lót tay để đảo nhóm nợ xấu

Giám đốc SHB Ba Đình bị tố nhận 2 tỉ đồng tiền phí ngoài để giúp một công ty đảo nhóm nợ.Theo đơn kêu cứu khẩn cấp của bà N.T.L. và bà L.N.Q, Giám đốc chi nhánh Ba Đình của Ngân hàng TMCP Sài gòn – Hà Nội (SHB chi nhánh Ba Đình) đã nhận 2 tỉ đồng và một cán bộ phụ trách tín dụng tên H. nhận 500 triệu đồng để ngân hàng SHB hỗ trợ công ty của bà L và bà Q làm công văn gửi tới Trung tâm tín dụng quốc gia CIC đưa công ty của họ về nợ nhóm I.Sự việc được viết tố cáo như sau: 'Giữa công ty chúng tôi và SHB Ba Đình có ký kết hợp đồng tín dụng (Tổng hạn mức là 300 tỉ đồng, tài sản đảm bảo là sổ tiền gửi trị giá 210 tỉ đồng và 150 tỉ mệnh giá cổ phần công ty).Do tình hình dịch bệnh COVID-19 xảy ra từ đầu năm 2020 cho tới nay làm ảnh hưởng nặng nề tới công tác thu nộp của công ty, do vậy xảy ra tình trạng một số khế ước trả nợ quá hạn.Theo Thông tư 01/2020/TT-NHNN ngày 13.03.2020 quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng do dịch COVID-19; và Thông tư số 03/2021/TT-NHNN ngày 02.04.2021 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13.3.2020 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Công ty chúng tôi hoàn toàn được hỗ trợ theo hướng dẫn và chỉ đạo của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.Tuy nhiên, cán bộ ngân hàng SHB Ba Đình đã làm trái chỉ đạo trên, đồng thời ép buộc chúng tôi phải nộp các loại chi phí ngoài để được họ hỗ trợ làm theo chỉ đạo của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.'Nhiều lần cán bộ SHB Ba Đình yêu cầu chúng tôi phải nộp các chi phí ngoài. Tổng cộng nộp cho Giám đốc SHB chi nhánh Ba Đình nhận 2 tỉ đồng, một cán bộ phụ trách tín dụng nhận 500 triệu đồng để hỗ trợ công ty chúng tôi làm công văn đưa lên trung tâm tín dụng quốc gia CIC để chuyể

Gần 100.000 tỷ đồng dư nợ được miễn giảm lãi suất

Tổng số tiền lãi được miễn, giảm lãi suất gần 460 tỷ đồng.