Giới phân tích nhận định trong dài hạn, xu hướng chính sách tiền tệ nới lỏng của Fed vẫn là chủ đạo. Đây là yếu tố quan trọng hỗ trợ tỷ giá ổn định, tạo dư địa để Ngân hàng Nhà nước Việt Nam duy trì mặt bằng lãi suất thấp, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế...
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, NHNN, các TCTD đã và đang tích cực đẩy mạnh tín dụng, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Song, trong bối cảnh hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn gặp nhiều khó khăn... ngân hàng không khỏi lo ngại tín dụng tăng nhanh sẽ đi kèm rủi ro nợ xấu mới phát sinh.
Nhiều doanh nghiệp ở TPHCM vẫn gặp không ít khó khăn khi tiếp cận nguồn vốn, kể cả vốn tín dụng hay vốn tín chấp.
Doanh nghiệp cho rằng nếu ngân hàng đang có lời nhiều thì chia sẻ với doanh nghiệp, để doanh nghiệp bớt khó hơn, như người cho thuê mặt bằng giảm giá cho thuê.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã quyết định kéo dài thời gian áp dụng Thông tư 02/2022/TT-NHNN về cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ đến hết năm 2024 và lãi suất huy động sẽ tiếp tục có xu hướng tăng. Những chính sách giúp người dân và DN có thêm bước đệm phục hồi kinh tế…
Với 6 tháng tiếp tục được giãn, hoãn thời hạn trả nợ vay ngân hàng, các doanh nghiệp sẽ có thêm bước đệm để phục hồi, 'bồi dưỡng' và củng cố thêm nội lực, tiếp tục duy trì hoạt động và có điều kiện tích lũy hoàn trả nợ vay.
Kết thúc quý I/2024, nợ xấu tại các ngân hàng đồng loạt tăng lên, nguyên nhân là do tác động từ bên ngoài cùng những khó khăn nội tại ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc Nhà nước tiếp sức bằng cách kéo dài thời gian trả nợ cũ và giữ nguyên nhóm nợ sẽ là trợ lực rất quý cho doanh nghiệp.
Dù lãi suất huy động nhích lên nhưng xu hướng giảm lãi suất cho vay vẫn tiếp tục nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất - kinh danh
Giải quyết và 'kìm chân' nợ xấu là mục tiêu được các ngân hàng chú trọng trong năm 2024 nhằm gia tăng hiệu quả kinh doanh, đảm bảo các mục tiêu tăng trưởng.
Tỷ giá USD tự do tiếp tục tăng; SeABank tăng vốn điều lệ và bầu bổ sung thành viên HĐQT; Lãi suất cho vay giảm 0,6% so với cuối năm 2023; MB có thể nhận chuyển giao ngân hàng bắt buộc trong năm 2024… là những tin tức tài chính và ngân hàng nổi bật tuần qua.
Tại buổi họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng quý I/2024 diễn ra ngày 19/4, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú cho biết, đến ngày 29/3, tín dụng nền kinh tế tăng 1,34% so với cuối năm 2023…
Đây là khẳng định của lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tại buổi họp báo Quý I/2024 diễn ra ngày 19/4. Cũng trong ngày này, NHNN bắt đầu công khai bán ngoại tệ can thiệp.
Ngân hàng Nhà nước cho phép các ngân hàng thương mại kéo dài chính sách cơ cấu, giữ nguyên nhóm nợ với doanh nghiệp khó khăn thêm 6 tháng, thay vì kết thúc vào ngày 30/6/2024.
Thông tin này được Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú công bố ngày hôm nay 19-4.
Tính tới ngày 29/3, tín dụng tăng 1,34%. Lãi suất huy động và cho vay của các ngân hàng thương mại giảm lần lượt 0,5% và 0,6%/năm so với cuối năm 2023.
Tính tới ngày 29/3, tín dụng tăng 1,34%. Lãi suất huy động và cho vay của các ngân hàng thương mại giảm lần lượt 0,5% và 0,6%/năm so với cuối năm 2023.
Trong thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục bám sát diễn biến thị trường, tình hình kinh tế trong và ngoài nước để điều hành linh hoạt, đồng bộ các công cụ và giải pháp chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định thị trường tiền tệ và ngoại hối. Đồng thời, sẵn sàng can thiệp nếu tỷ giá có diễn biến bất lợi.
Theo Phó thống đốc Đào Minh Tú, mức độ, liều lượng của chính sách phải đảm bảo hài hòa hai vấn đề, là chất lượng hoạt động của các ngân hàng và hỗ trợ doanh nghiệp, trước mắt chỉ kéo dài thêm 6 tháng.
Ngân hàng Nhà nước sẽ điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến thị trường, kinh tế vĩ mô; rà soát, đánh giá và đề xuất Chính phủ xem xét kéo dài thời gian thực hiện Thông tư 02/2022/TT-NHNN ngày 30/12/2022 về cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ trong thời gian tới.
Đó là khẳng định của Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú tại Họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng quý I năm 2024.
Ngày 19/4, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng quý I/2024.
Nhờ triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, tín dụng tháng 3/2024 đã tăng trở lại 2 tháng đầu năm giảm do 'yếu tố mùa vụ'. Đến ngày 29/3, tín dụng nền kinh tế tăng 1,34% so với cuối năm 2023.
Tín dụng trong tháng 3/2024 đã tăng tích cực trở lại sau khi giảm trong 2 tháng đầu năm do yếu tố mùa vụ. Đến ngày 29/3, tín dụng nền kinh tế tăng 1,34% so với cuối năm 2023.
Nhóm cổ phiếu ngân hàng có mức tăng tốt trong tháng 6/2023 và được nhận định sẽ tiếp tục dẫn dắt thị trường trong nửa cuối năm nay.
Theo kế hoạch, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) và Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) sẽ tái cơ cấu 2 ngân hàng yếu kém trong thời gian tối đa khoảng 8 - 10 năm.
I. CHÍNH PHỦ
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có Thông tư 02/2022/TT-NHNN liên quan đến hoạt động của các tổ chức tín dụng bị kiểm soát đặc biệt, trong đó có nội dung về cho vay đối với các ngân hàng bị kiểm soát đặc biệt thuộc diện bị mua bắt buộc. Đây là cơ sở phát lý quan trọng hỗ trợ cho các 'ngân hàng 0 đồng' cải tổ hoạt động, qua đó tạo sự yên tâm hơn cho người gửi tiền cũng như tạo động lực chung cho cả hệ thống.