Phải kiểm định chương trình chất lượng cao

Sau khi loạt bài 'Lệch chuẩn chương trình chất lượng cao' (Báo SGGP đăng vào các ngày 4, 5 và 6-3) phản ánh những hạn chế, bất cập đang diễn ra trong thực tế đào tạo mang danh 'chất lượng cao', các cơ sở đào tạo, chuyên gia và nhà quản lý đã có nhiều ý kiến phản hồi.

Lệch chuẩn chương trình chất lượng cao - Bài 3: Kiểm soát để phát triển đúng hướng

Chương trình chất lượng cao (CLC) hiện nay dường như chưa được kiểm soát và giám sát chặt chẽ để đảm bảo đúng như tên gọi. Bộ GD-ĐT cần phải hậu kiểm, siết chặt các tiêu chí đầu ra. Đặc biệt, khâu kiểm định chương trình này phải được xem như là điều kiện tiên quyết để được tuyển sinh, đào tạo.

Lệch chuẩn chương trình chất lượng cao - Bài 2: Chất lượng cao thực sự đến đâu?

Bên cạnh những trường có tâm, có trách nhiệm với người học và xã hội, thì cũng có không ít cơ sở đào tạo lại đi chệch hướng trong thực hiện chương trình chất lượng cao (CLC).

Hiệu quả từ những mô hình đảm bảo an ninh trật tự

Chúng tôi về thị xã An Nhơn (Bình Định) khi địa phương này vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận thị xã hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới (NTM).

Đại học Kinh tế xét tuyển bằng điểm SAT, A-Level

ĐH Kinh tế (ĐH Quốc gia Hà Nội) vừa công bố phương án tuyển sinh năm 2020 với nhiều điểm mới.

Nở rộ chương trình đào tạo chất lượng cao

Mở chương trình chất lượng cao, một mặt giải quyết bài toán tài chính cho trường, mặt khác nâng cao chất lượng sinh viên.

Tăng cường kiểm soát giao dịch qua ví điện tử

Ví điện tử là một tài khoản online, có chức năng thanh toán trực tuyến, giúp thanh toán các loại phí trên nền tảng internet như tiền điện, nước, cước viễn thông; mua hàng online từ các trang thương mại điện tử thông qua ứng dụng trên điện thoại thông minh. Hình thức thanh toán này vô cùng đơn giản, nhanh gọn, tiết kiệm về cả thời gian, tiền bạc so với ví truyền thống. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Hàng loạt chính sách mới quan trọng có hiệu ngay đầu 2020

Nhiều chính sách, quy định mới của Chính phủ và các bộ ngành về kinh tế - xã hội sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 1/2020...

Các chính sách ngân hàng có hiệu lực từ 1/1/2020

Công ty tài chính cần số vốn tối thiểu 500 tỷ đồng và chỉ được giải ngân cho khách không có nợ xấu... là hai trong số các quy định có hiệu lực từ năm mới 2020.

Kiểm soát hoạt động ví điện tử hạn chế rủi ro

NHNN vừa ban hành Thông tư 23 sửa đổi Thông tư 39 hướng dẫn về dịch vụ trung gian thanh toán. Quy định thu hút được sự quan tâm tại Thông tư này là tổng hạn mức giao dịch của một ví điện tử cá nhân, bao gồm cả thanh toán và chuyển cho ví khác, không quá 100 triệu đồng/tháng.

Chính thức có quy định về hạn mức giao dịch ví điện tử

Tổng hạn mức giao dịch qua ví điện tử cá nhân của 1 khách hàng tại một tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử tối đa là 100 triệu đồng/tháng; còn với tổ chức không quy định hạn mức giao dịch.

Bỏ quy định ví điện tử không được giao dịch quá 20 triệu đồng/ngày

Ngân hàng Nhà nước đã bỏ quy định cấm ví điện tử giao dịch quá 20 triệu đồng/ngày nhưng vẫn yêu cầu nạp tiền vào ví điện tử phải qua tài khoản ngân hàng.