Từ ngày 15/11, Thông tư 46/2024/TT-BCA chính thức có hiệu lực, trong đó loại bỏ hình thức giám sát CSGT bằng ghi âm, ghi hình.
Người dân vẫn được sử dụng thiết bị ghi âm, ghi hình để giám sát quá trình làm việc của CSGT, song phải bảo đảm các điều kiện đã được pháp luật quy định
Từ ngày 15/11 tới đây, người dân sẽ không còn được ghi âm, ghi hình để giám sát quá trình làm việc của lực lượng CSGT theo Thông tư 46 của Bộ Công an.
Người dân vẫn được sử dụng thiết bị ghi âm, ghi hình để giám sát quá trình làm việc của cảnh sát giao thông nhưng phải bảo đảm các điều kiện và không làm ảnh hưởng đến hoạt động thực thi công vụ.
Thông tư 46/2024 Bộ Công an có hiệu lực từ 15-11-2024 đã sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư 67/2019. Trong đó có việc bãi bỏ nhiều nội dung công khai của Công an nhân dân trong công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. Cụ thể 12 điểm thay đổi như sau:
Bỏ việc giám sát CSGT bằng thiết bị ghi âm, ghi hình; bị phạt nặng khi xúc phạm những người tiến hành tố tụng... là những quy định có hiệu lực từ tháng 11-2024
Tháng 11/2024, các chính sách mới liên quan tới hoạt động giám sát cảnh sát giao thông của người dân, quy định thành lập Hội, xử phạt vi phạm hành chính... sẽ có hiệu lực.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa ban ban hành các Thông tư quy định về việc áp dụng lãi suất tiền gửi bằng USD và bằng đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Thông tư 46 đã bỏ quy định hình thức giám sát thông qua thiết bị ghi âm, ghi hình và bãi bỏ công khai kế hoạch tuần tra, kiểm soát.
Tới đây, hình thức giám sát lực lượng chức năng đang thực thi công vụ sẽ được thắt chặt do hoạt động này có lúc chưa khách quan, chưa đúng quy định. Người dân cũng mong muốn lực lượng chức năng cần duy trì tốt ý thức, kỷ luật tránh tình trạng lạm quyền, tiêu cực.
Từ ngày 20/11/2024, quy định về việc áp dụng lãi suất đối với tiền gửi bằng đô la Mỹ (USD) của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài sẽ chính thức có hiệu lực.
Theo quy định mới về thực hiện dân chủ trong công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, hình thức giám sát lực lượng công an làm nhiệm vụ thông qua thiết bị ghi âm, ghi hình đã được loại bỏ.
Một trong nhiều nội dung đáng chú ý nằm tại điều 5 Thông tư 46/2024 của Bộ Công an...
Theo quy định mới về thực hiện dân chủ trong công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, hình thức giám sát lực lượng công an làm nhiệm vụ thông qua thiết bị ghi âm, ghi hình đã được loại bỏ.
Theo thông tư mới của Bộ Công an có hiệu lực từ 15/11, quá trình giám sát phải đảm bảo không làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của cán bộ, chiến sĩ khi làm nhiệm vụ.
Hiện nay, một số người dân sử dụng phương tiện xe mô tô, xe gắn máy hành nghề chở vật liệu xây dựng cồng kềnh lưu thông trên đường, không chỉ vi phạm về trật tự an toàn giao thông đường bộ mà còn tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông.
Trong tháng 8, Bệnh viện Bạch Mai sẽ triển khai thí điểm bệnh án điện tử. Đây là một trong số rất ít bệnh viện tuyến Trung ương đầu tiên trên toàn quốc thí điểm bệnh án điện tử, tiến tới bỏ bệnh án giấy. Theo thông tin từ Hội Tin học Y tế Việt Nam, đến nay mới có 94/1.300 bệnh viện, cơ sở y tế trên cả nước bỏ bệnh án giấy, triển khai bệnh án điện tử.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 46/2024/TT-BTC (Thông tư 46) sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2021/TT-BTC ngày 18/3/2021 hướng dẫn giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế. Thông tư 46 bổ sung điểm b.3 khoản 1 Điều 10; sửa đổi điểm b khoản 1 Điều 13; sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 1 và điểm b khoản 3 Điều 32. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 28/8/2024.
Cầm theo một đống giấy tờ với nhiều quyển sổ y bạ trên tay khi chạy đi chạy lại giữa các khoa phòng để khám, chụp chiếu, xét nghiệm, nhiều người bệnh mỏi mệt, thậm chí lẫn lộn, lạc mất giấy tờ. Nếu bệnh viện sử dụng bệnh án điện tử, người dân vô cùng thuận lợi khi đi khám chữa bệnh và không phải chờ đợi lấy kết quả.
Cả nước hiện chỉ có hơn 70 trên tổng số khoảng 1.800 bệnh viện công lập và tư nhân công bố dùng bệnh án điện tử thay thế bệnh án giấy. Tiến độ chuyển giao này được lãnh đạo Trung tâm Thông tin y tế quốc gia đánh giá là 'rất chậm'.
Ứng dụng chuyển đổi số y tế để nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, giảm phiền hà cho người bệnh, giảm bớt thủ tục hành chính, đặc biệt sử dụng bệnh án điện tử thay cho bệnh án giấy, liên thông kết quả xét nghiệm, mang lại lợi ích to lớn cho bệnh viện và người bệnh, được dư luận đồng tình. Tuy nhiên, quá trình triển khai hồ sơ bệnh án điện tử, kê đơn thuốc điện tử vẫn còn rất chậm.
Sáng 23/2, Thiếu tướng Vũ Hữu Tài, Phó Chánh Văn phòng Bộ Công an đã chủ trì Hội nghị trực tuyến với Công an các đơn vị, địa phương phổ biến, quán triệt triển khai thực hiện Thông tư số 73 của Bộ Công an và hướng dẫn Công an các địa phương triển khai thanh toán trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công Bộ Công an.
Theo Thông tư 46 của Bộ Y tế, lộ trình đến hết năm 2023 các cơ sở khám chữa bệnh hạng I nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin để triển khai bệnh án điện tử. Nhưng đến nay, mới chỉ có gần 60/1.300 cơ sở y tế trên cả nước bỏ bệnh án giấy chuyển sang bệnh án điện tử.
Việt Nam có khoảng 1.300 cơ sở y tế có giường bệnh, nhưng đến đầu tháng 12, mới có gần 60 cơ sở chính thức công bố chuyển từ bệnh án giấy sang bệnh án điện tử. Lộ trình thực hiện tiếp tục được Bộ Y tế đề xuất lùi.
Bệnh viện 199 Bộ Công an là đơn vị y tế đầu tiên tại TP Đà Nẵng và cũng là đơn vị đầu tiên trong cơ sở y tế CAND triển khai bệnh án điện tử.
Việc thẩm định bệnh án điện tử tại Bệnh viện 199 sẽ có yếu tố quyết định để triển khai thành công bệnh án điện tử. Bệnh viện 199 là đơn vị y tế đầu tiên tại TP Đà Nẵng và cũng là đơn vị đầu tiên trong cơ sở Y tế CAND triển khai bệnh án điện tử.
Bệnh viện Nguyễn Tri Phương vừa được Bộ Y tế công nhận là cơ sở công lập đầu tiên của TP.HCM đủ điều kiện triển khai bệnh án điện tử, thông tin được công bố tại Lễ kỷ niệm 120 năm thành lập Bệnh viện (1903-2023) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba diễn ra sáng nay (23/11).
Quá trình khởi đầu cho chuyển đổi số trong y tế là bệnh viện không giấy tờ và đến hết năm 2023, 100% bệnh viện hạng I áp dụng bệnh án điện tử. Nhưng đến nay, chỉ có 20 cơ sở đang thực hiện.
Bệnh án điện tử (BAĐT) được Bộ Y tế đánh giá là cốt lõi và điểm khởi đầu cho vấn đề chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế. Mặc dù mang lại nhiều lợi ích cho cả cơ sở y tế cũng như người bệnh, song hiện nay tốc độ chuyển đổi sang BAĐT vẫn còn chậm.
Chi phí đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin lớn khiến cho các cơ sở y tế Hà Tĩnh gặp nhiều khó khăn trong triển khai hồ sơ bệnh án điện tử, đơn thuốc điện tử theo chỉ đạo của Bộ Y tế.
Theo lộ trình trong Thông tư 46, Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện hạng I trở lên hết năm 2023 phải triển khai bệnh án điện tử nhưng nay mới có rất ít cơ sở thực hiện. Cơ quan này đang đề xuất lùi thời hạn sang hết năm 2025.
Với việc triển khai đề án ứng dụng CNTT và chuyển đổi số trong ngành y tế, Đà Nẵng đã có 3 bệnh viện tuyến TP thực hiện giai đoạn 1 đề án bệnh án điện tử và 100% bệnh viện công lập có đơn thuốc điện tử.
Theo quy định hiện hành, phi công Vietnam Airlines sẽ đối diện với việc bị thu hồi giấy phép lái máy bay vĩnh viễn.
Đi khám sức khỏe đồng thời đổi giấy phép lái xe ngay tại trung tâm y tế; Bệnh án điện tử tích hợp trên thẻ bảo hiểm y tế; Đi khám bệnh chỉ cần đọc số thẻ bảo hiểm y tế, mọi thông tin về lịch sử khám chữa bệnh, loại thuốc đang dùng được tích hợp trên hệ thống... Đó là những tiện ích khi ngành Y tế Đà Nẵng thực hiện chuyển đổi số.
Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam vừa có đơn gửi cơ quan chức năng liên quan đến việc các DN chuyên sử dụng xe siêu trường siêu trọng để vận chuyển ô tô...gần như không còn được cấp phép từ khoảng giữa tháng 3 đến nay làm ảnh hưởng đến hoạt động của DN.
Cục Đường bộ VN sẽ có nhiều giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong cấp giấy phép vận chuyển đối với loại xe quá khổ chở ô tô thành phẩm.
Thời gian qua, tại các bến cảng, cửa khẩu, nhà máy, nhiều chủ phương tiện gặp khó khi xin cấp giấy phép lưu hành xe vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng và xe quá khổ chở ô tô dẫn đến ùn tắc hàng hóa.
Việc không được cấp giấy phép lưu hành xe quá tải trọng, quá khổ giới hạn từ giữa tháng 3/2023 đến nay khiến vận tải các loại hàng siêu trường, siêu trọng gặp khó, nhiều doanh nghiệp đứng trước nguy cơ bị phạt hợp đồng…
Tham luận tại Hội thảo 'Công bố báo cáo dòng chảy pháp luật kinh doanh năm 2022', sáng 4/4, ông Nguyễn Văn Quyền, Chủ tịch Hiệp hội ô tô vận tải Việt Nam cho rằng, việc cấp phép vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng đang bị ách tắc, cần được nhanh chóng tháo gỡ.
Cục Hàng không Việt Nam cho hay, mặc dù lực lượng chức năng trả tự do chưa đủ căn cứ để xử lý hình sự, tuy nhiên, 4 tiếp viên vẫn bị xử lý theo Thông tư 46/2013 của Bộ GTVT về kỷ luật lao động đặc thù đối với nhân viên hàng không.
Ông Nguyễn Trường Nam - Phó Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin, Bộ Y tế nhấn mạnh: Hiệu quả của chuyển đổi số trong ngành y tế được thể hiện rất rõ đối với người bệnh, bệnh viện và chính cả ngành y tế.
Việc không cấp phép đối với cự ly vận chuyển trên 300km và vướng mắc về thủ tục, buộc doanh nghiệp vận tải chở hàng siêu trường phải chạy chui.
Theo thống kê, đến nay mới có 20% bệnh viện hạng I triển khai bệnh án điện tử thay thế bệnh án giấy. Ứng dụng công nghệ thông tin trong khám chữa bệnh là mục tiêu mà ngành y tế hướng đến, rút ngắn thời gian chờ đợi cho bệnh nhân, đặc biệt đang triển khai khám, chữa bệnh bằng CCCD thay thế thẻ BHYT. Cả nước có khoảng 13.000 cơ sở khám chữa bệnh, trong đó có 135 bệnh viện hạng I, nhưng đến nay mới có khoảng 37 bệnh viện triển khai.
Theo lộ trình của Bộ Y tế, đến 2025 sẽ triển khai hồ sơ bệnh án điện tử tiến tới loại bỏ bệnh án giấy, song hiện mới có 37 cơ sở triển khai, nhiều giám đốc bệnh viện còn chưa biết bệnh án điện tử là gì…