Từ đầu năm 2024, Ngân hàng Nhà nước công bố cách thức các ngân hàng thương mại (NHTM) sẽ được cấp room tín dụng trong năm, bằng cách lấy mức điểm xếp hạng sức khỏe tài chính của từng NH nhân với 3,5%.
Hạn mức tăng trưởng (room) tín dụng mang lại nhiều lợi ích, nhưng sức cầu tín dụng yếu trong 2 năm vừa qua cho thấy, tiếp tục minh bạch hóa việc quản lý room tín dụng là một việc làm rất cần thiết nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế, tạo ra môi trường tài chính an toàn và bền vững, giảm thiểu nguy cơ rủi ro hệ thống.
Từ đầu năm 2024, Ngân hàng Nhà nước đã công bố mục tiêu tăng trưởng tín dụng của năm và điều đặc biệt nhất là lần đầu tiên, cơ quan này công bố cách thức các ngân hàng thương mại sẽ được cấp room tín dụng trong năm, dựa trên bảng xếp hạng về sức khỏe tài chính của các ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, việc phân bổ room tín dụng cho các ngân hàng dựa trên tiêu chí xếp hạng ngân hàng. Tuy nhiên, cơ quan quản lý không công bố room tín dụng cụ thể cũng như xếp hạng của từng nhà băng.
Tác động từ dòng tín dụng bị giới hạn 'room' và việc số lượng lớn trái phiếu sắp đáo hạn đang gây áp lực lên hệ thống ngân hàng. Thị trường trái phiếu sẽ phát triển ra sao trong bối cảnh Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 65/2022/NĐ-CP?
Điều chỉnh room tín dụng là vấn đề thời sự không chỉ của riêng hệ thống ngân hàng, mà đã trở thành chuyện cửa miệng của từng doanh nghiệp, từng nhà đầu tư. Nhà điều hành chịu sức ép lớn trong việc đáp ứng đòi hỏi của thị trường, giữ ổn định kinh tế vĩ mô và phóng viên theo dõi mảng tài chính - ngân hàng cũng chịu áp lực trong việc thông tin về room tín dụng đáp ứng yêu cầu bạn đọc mà vẫn truyền tải đúng chủ trương của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước…
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã thực hiện điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2022 đối với các tổ chức tín dụng và có thông báo gửi các đơn vị này. Đây là lần đầu tiên NHNN đồng loạt nới hạn mức tín dụng cho một số tổ chức tín dụng trong năm nay.
Việc Ngân hàng Nhà nước đã quyết định nới hạn mức tín dụng (room tín dụng) cho một số ngân hàng đã giải tỏa bớt sức ép cho cả doanh nghiệp và người dân trong việc khơi thông dòng vốn, phục vụ nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, việc này cũng chỉ giải quyết phần nào khó khăn, trong đó, gói hỗ trợ 2% lãi suất có thể cũng chưa hẳn đã được đẩy nhanh nhờ nới room, do còn nhiều yếu tố khác nhau chi phối.
Lãnh đạo một số ngân hàng thương mại (NHTM) chia sẻ: Sau khi được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chấp thuận tăng thêm hạn mức tín dụng đến hết năm 2022, room tín dụng được cấp thêm sẽ được hướng vào các lĩnh vực ưu tiên theo định hướng của Chính phủ và NHNN.
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Vietcombank (mã chứng khoán VCB) vừa thông báo về việc được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận tăng thêm 2,7% dư nợ tín dụng tối đa đến ngày 31/12/2022.
Hạn mức room tín dụng được tăng thêm tại một số ngân hàng như sau: Sacombank 4%; Agribank 3,5%; MB 3,2%; SHB 3,2%; OCB khoảng 3,1%; VIB (3%); Vietcombank 2,7%; TPBank 1,2%...
Trao đổi với Đầu tư Chứng khoán, lãnh đạo một số ngân hàng đã tiết lộ mức room tín dụng vừa được điều chỉnh.
Tỷ lệ tín dụng/GDP của Việt Nam thuộc hàng cao nhất thế giới (đến cuối năm 2021 tỷ lệ này đã đạt 124%).
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa cho biết đã thực hiện điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng (room tín dụng) năm 2022 đối với các tổ chức tín dụng có đề nghị và có thông báo gửi các tổ chức tín dụng này.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thông báo đã điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng (room tín dụng) năm 2022 đối với các tổ chức tín dụng (TCTD) có đề nghị.
Thông cáo của Ngân hàng Nhà nước ngày 7/9 cho biết đã thực hiện điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2022 đối với các tổ chức tín dụng (TCTD) có đề nghị, và gửi thông báo đến cho những đơn vị này.
Sáng 7-9, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, NHNN đã thực hiện điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2022 đối với các tổ chức tín dụng (TCTD) có đề nghị và có thông báo gửi các TCTD này.
Ngân hàng Nhà nước đã chính thức gửi văn bản điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2022 đối với các tổ chức tín dụng có đề nghị.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, đến ngày 26.8, tín dụng tăng 9,91% so với cuối năm 2021 và cơ quan này đã điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2022 cho một số ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước cho biết cơ cấu tín dụng tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các lĩnh vực ưu tiên, trong khi tín dụng với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro được kiểm soát chặt chẽ.
Ngân hàng Nhà nước cũng cập nhật số liệu tăng trưởng tín dụng đến ngày 26/8/2022 đạt 9,91% so với cuối năm 2021, là mức tăng cao so với cùng kỳ nhiều năm trở lại đây