Tổng công ty PV Power và Công ty EVNEPTC đã ký Hợp đồng mua bán điện Nhà máy điện Nhơn Trạch 3&4, hợp đồng quan trọng trước khi Nhà máy đi vào hoạt động thương mại.
Nhà máy điện Nhơn Trạch 3&4 là dự án điện khí LNG đầu tiên tại Việt Nam vừa đặt dấu mốc quan trọng khi chính thức được ký kết hợp đồng mua bán điện.
Hợp đồng Mua Bán Điện (PPA) là một trong những hợp đồng quan trọng nhất quyết định việc vận hành thương mại dự án Nhà máy điện Nhơn Trạch 3&4 do PV Power (mã cổ phiếu POW) làm chủ đầu tư.
Tổng công ty Phát điện 3 (Genco3, HoSE: PGV) là doanh nghiệp có quy mô công suất phát điện lớn nhất hiện đang niêm yết. Tuy nhiên, với đặc thù sử dụng vốn vay ngoại tệ lớn, Genco3 liên tục 'nếm trái đắng' vì lỗ tỷ giá.
Nhằm đẩy nhanh tiến độ các dự án điện khí cũng như quá trình thương thảo hợp đồng, Tập đoàn Điện lực Việt Nam mới đây đã gửi một số kiến nghị tới Thủ tướng.
Điện khí LNG góp phần giảm phát thải, song giá thành điện khí LNG sẽ ở mức 2.400 - 2.800 đồng/kWh. Trong khi đó tỷ trọng điện khí ngày càng tăng khiến việc đàm phán giá điện các dự án này gặp khó.
Trong báo cáo số 147 gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương cho biết, tổng công suất 85 dự án điện gió bị chậm vận hành là hơn 4.600 MW, đến nay mới có 20 dự án được công nhận ngày vận hành thương mại.
Bộ Công Thương vừa có báo cáo số 147 gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về việc thực hiện kết luận của Phó Thủ tướng đối với vấn đề đàm phán giá điện các dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp.
Ngày 5/9, Bộ Công Thương cho biết, hiện mới có 20 dự án điện tái tạo chuyển tiếp, được vận hành thương mại, phát lên lưới. Dù đã được gỡ khó, hàng chục doanh nghiệp hiện vẫn thiếu hồ sơ pháp lý theo quy định.
Tính tới ngày 25/8, vẫn còn 6 dự án với tổng công suất 284,7 MW chưa gửi hồ sơ đàm phán với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) dù đã được đốc thúc nhiều lần.
Trong báo cáo số 147 gửi Thủ tướng Chính phủ (ngày 5/9), về đàm phán giá điện của các dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp, Bộ Công thương cho biết, tổng công suất 85 dự án bị chậm vận hành là hơn 4.600 MW. Đến nay mới có 20 dự án được công nhận ngày vận hành thương mại.
Được kỳ vọng là nguồn điện có khả năng chạy nền, khởi động nhanh và bổ trợ ngay cho hệ thống khi năng lượng tái tạo giảm phát, nhưng các dự án điện khí LNG tiếp tục gặp thách thức lớn trong quá trình đẩy nhanh tiến độ
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Điện khí LNG Long An sau khi được hiệu chỉnh, bổ sung hoàn thiện và thẩm tra, đã được gửi tới Bộ Công thương, song chủ đầu tư chưa gửi hồ sơ đề nghị đàm phán hợp đồng mua bán điện với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm tính cho 15 nhà máy điện gió, mặt trời chuyển tiếp đang trong quá trình hoàn thiện thủ tục, kỹ thuật để kịp phát lên lưới. Tuần tới, Bộ Công Thương dự kiến cũng phê duyệt thêm giá cho 6 dự án cho tới khi Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các chủ đầu tư đạt được thỏa thuận giá chính thức.
Nhiều chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 12/2022 như: Việt Nam chính thức có Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu, bổ sung quy định về giá hợp đồng mua bán điện…
Từ hôm nay (1/12), nhiều chính sách về kinh tế có hiệu lực, tác động đến người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế.
Những chính sách kinh tế nổi bật có hiệu lực từ tháng 12/2022 gồm: thống nhất cách áp dụng danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu năm 2022; quản lý, bảo đảm an ninh, trật tự tại cửa khẩu đường hàng không; bổ sung quy định về giá hợp đồng mua bán điện...