Mỗi tỉnh chỉ được lựa chọn một đầu sách giáo khoa cho mỗi môn học/khối lớp

Thay vì cơ sở giáo dục thành lập hội đồng lựa chọn sách giáo khoa cho đơn vị mình thì theo dự thảo mới, hội đồng này sẽ do Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập.

Sẽ có thay đổi trong lựa chọn sách giáo khoa

Thay vì mỗi cơ sở giáo dục phổ thông phải thành lập một Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa (SGK) để sử dụng trong đơn vị mình như hiện nay, theo dự thảo Thông tư mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), Hội đồng lựa chọn SGK sẽ do Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương thành lập.

Bộ Giáo dục và Đào tạo dự tính để hội đồng cấp tỉnh chọn sách giáo khoa mới

Điểm mới căn bản của dự thảo thông tư này so với Thông tư số 01/2020/TT-BGDĐT là UBND cấp tỉnh quyết định lựa chọn sách giáo khoa, không phải các cơ sở giáo dục.

Bộ GD-ĐT: Mỗi tỉnh thành lập một hội đồng chọn sách giáo khoa

Bộ GD-ĐT vừa ban hành dự thảo Thông tư quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong các cơ sở giáo dục phổ thông. Thông tư này được xây dựng căn cứ theo Luật Giáo dục năm 2019 và sẽ thay thế Thông tư số 01/2020/TT-BGDĐT ban hành trước đó.

Mỗi tỉnh sẽ lập một hội đồng lựa chọn sách giáo khoa

Thay vì mỗi cơ sở giáo dục thành lập hội đồng lựa chọn sách giáo khoa cho đơn vị mình, theo dự thảo thông tư mới của Bộ GD-ĐT, hội đồng lựa chọn sách giáo khoa sẽ do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập.

Đề xuất mỗi tỉnh thành lập một hội đồng chọn sách giáo khoa

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành dự thảo Thông tư quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong các cơ sở giáo dục phổ thông. Thông tư này được xây dựng căn cứ theo Luật Giáo dục có hiệu lực từ ngày 1-7-2020 và sẽ thay thế Thông tư số 01/2020/TT-BGDĐT ngày 30-1-2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Sách giáo khoa giá cao nhưng năm nào cũng phải mua mới

Mỗi địa phương được tự chọn sách giáo khoa nhưng họ không có nghề sư phạm, chỉ làm cho xong và coi đó như thủ tục hành chính, lại rất dễ bị 'cơ chế' chi phối.

Các trường tập trung lựa chọn bộ sách giáo khoa mới

Đang trong giai đoạn cao điểm phòng, chống dịch Covid-19, gần 800 trường tiểu học ở Hà Nội vừa đồng thời thực hiện nhiệm vụ quản lý học sinh, duy trì dạy và học qua nhiều hình thức, nhưng vẫn phải hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, lựa chọn sách giáo khoa lớp 1 mới cho năm học 2020 - 2021.

Cộng đồng trách nhiệm

Chọn sách giáo khoa lớp 1 năm học 2020-2021 đang là vấn đề được giáo viên và phụ huynh học sinh đặc biệt quan tâm. Đây là phần việc quan trọng nằm trong lộ trình của năm đầu tiên thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới. Do vậy, ngành Giáo dục và Đào tạo Thủ đô, các nhà trường và phụ huynh đều đang thực hiện các bước chọn sách giáo khoa thận trọng, công khai, minh bạch.

Rất cần sự tâm huyết với nghề

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) vừa có quyết định phê duyệt thêm 7 cuốn sách giáo khoa (SGK) lớp 1 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông (GDPT). Như vậy đến thời điểm này đã có 45 cuốn SGK lớp 1 cho 9 môn học/hoạt động giáo dục được phê duyệt sử dụng cho chương trình phổ thông mới để các hội đồng lựa chọn SGK đưa vào trường học từ năm học 2020-2021.

Từ ngày 20/3 muốn nhập quốc tịch Việt Nam phải biết tiếng Việt

Tại Nghị định 16/2020/NĐ-CP ban hành ngày 03/2/2020, Chính phủ đã có những quy định chi tiết về một số điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam. Trong đó, có nội dung từ ngày 20/3, người muốn nhập quốc tịch Việt Nam phải biết tiếng Việt.

Quy trình lựa chọn sách giáo khoa

Bộ Giáo dục - Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 01/2020/TT-BGDĐT hướng dẫn việc lựa chọn sách giao khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông. Theo đó, quy trình lựa chọn sách giáo khoa được quy định như sau:

Mỗi cơ sở giáo dục thành lập một Hội đồng để lựa chọn sách giáo khoa

Việc lựa chọn sách giáo khoa sẽ được căn cứ trên 2 tiêu chí: Phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương và phù hợp với điều kiện tổ chức dạy, học tại cơ sở giáo dục phổ thông.

Mỗi trường học thành lập một hội đồng chọn sách giáo khoa

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) vừa ban hành Thông tư số 01/2020/TT-BGDĐT hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa trong các cơ sở giáo dục phổ thông, áp dụng từ ngày 15-3-2020. Việc lựa chọn sách giáo khoa sẽ được căn cứ trên 2 tiêu chí: Phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương và điều kiện tổ chức dạy, học tại cơ sở giáo dục phổ thông.