Gần đây, nhiều thông tin cho thấy một số nhà giáo vi phạm quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp, làm mất đi vẻ đẹp của một nghề cao quý được xã hội tôn vinh, ảnh hưởng đến truyền thống 'tôn sư trọng đạo'.
Năm học 2023-2024, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) huyện Gio Linh tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về 'Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh', gắn với cuộc vận động 'Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo', phong trào thi đua 'Đổi mới, sáng tạo trong quản lý, giảng dạy và học tập' giai đoạn 2021-2025. Các trường học đã xây dựng và thực hiện bộ quy tắc ứng xử theo quy định tại Thông tư số 06/2019/TT-BGDĐT và các văn bản hướng dẫn của Sở GD&ĐT; quản lý, giáo dục học sinh trên môi trường mạng an toàn, lành mạnh, đúng quy định của pháp luật...
Việc ban hành Thông tư số 06/2019/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên là bước tiến bộ trong ứng xử văn hóa ở nhà trường. Tuy nhiên, gần đây đã xảy ra một số bất thường trong văn hóa học đường, mâu thuẫn giữa học sinh (HS) với HS, giữa HS với thầy, cô mà thực chất là mâu thuẫn giữa cách ứng xử truyền thống và hiện đại trong môi trường giáo dục.
Phụ huynh Trường Tiểu học Quảng Nghiệp (Tứ Kỳ, Hải Dương) bức xúc tố giáo viên Tiếng Anh đánh, tát học sinh.
Trong những năm qua, Chính phủ, ngành Giáo dục luôn quan tâm đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh và phòng chống bạo lực học đường.
Văn hóa học đường là một phần của văn hóa quốc gia dân tộc, lĩnh vực đặc biệt quan trọng.
'Tiên học lễ, hậu học văn' là dòng chữ luôn được đặt ở vị trí dễ thấy nhất trong trường học, nhắc nhở mỗi người việc học lễ nghĩa phải được đặt lên hàng đầu. Thế nhưng, dư luận hẳn vẫn chưa hết xót xa khi chứng kiến vụ việc nhóm học sinh lớp 7C tại Trường THCS Văn Phú (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) ép nữ giáo viên vào góc tường, chửi bới, thậm chí ném dép vào cô giáo.
Giáo viên chủ nhiệm trừng phạt học sinh yêu sớm bằng phương pháp cho các học sinh khác kể tội 2 bạn trước lớp như nắm tay, ôm hôn… khiến phụ huynh bất bình.
Trong môi trường giáo dục, trường học không chỉ là nơi dạy cho học sinh tri thức mà còn là nơi dạy cho các em về nhân cách, đạo đức của con người. Thế nhưng, đâu đó vẫn còn những câu chuyện buồn về văn hóa ứng xử giữa giáo viên và người học.
Tuyên truyền, giáo dục quy tắc ứng xử để học sinh thay đổi nhận thức, điều chỉnh hành vi là một trong những biện pháp của các trường học hiện nay nhằm phòng, chống bạo lực học đường. 'Khi bạn mỉm cười trước gương, người trong gương sẽ mỉm cười với bạn' - đó là nội dung cốt lõi mà Trường THPT Phú Riềng, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước muốn truyền tải đến học sinh thông qua các buổi ngoại khóa tuyên truyền, giáo dục văn hóa ứng xử học đường.
Hiện nay, luật pháp không có quy định về độ tuổi có quyền phát sinh tình yêu nam nữ hay quy định nghiêm cấm các bạn học sinh yêu đương.
Cử tri thành phố Hà Nội kiến nghị Bộ GD&ĐT quan tâm hơn nữa đến giáo dục tư tưởng, lý tưởng cho thế hệ trẻ trong đó chú trọng đến các giá trị văn hóa, lịch sử của dân tộc.
Sở GD&ĐT Hòa Bình vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị, trường học triển khai nhiệm vụ công tác tín ngưỡng năm 2021, không để xảy ra điểm nóng liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo.
Việc ban hành Thông tư số 06/2019/TT-BGDĐT quy định quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên là bước tiến bộ trong ứng xử văn hóa ở nhà trường.
Công an thành phố Điện Biên Phủ (Điện Biên) vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can với một phụ huynh vì tội cố ý gây thương tích đối với một học sinh lớp 6 ngay tại trường học.
Những ngày qua, dư luận xã hội rất bức xúc trước vụ việc hai học sinh lớp 1 ở Hòa Bình nảy sinh mâu thuẫn trên lớp. Vì bênh con, 1 phụ huynh đã lao vào tận trường đánh bạn của con đến mức phải nhập viện.
Bộ đã đề nghị Sở vào cuộc đề nghị Công an làm rõ nguyên nhân vụ việc, hành vi đánh nhau của học sinh, thái độ không can ngăn và hành vi quay clip, phát tán lên mạng xã hội của một số học sinh liên quan- ông Bùi Văn Linh - Vụ trưởng Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên cho biết
Bộ GD&ĐT vừa chỉ đạo Sở GD&ĐT Bình Dương xử lý nghiêm vụ nữ sinh đánh nhau, quay clip, tung lên mạng xã hội.
Nhà trường cần làm tư tưởng học sinh bị bạn đánh để ổn định tâm lý, học tập tốt; tổ chức rút kinh nghiệm cho học sinh toàn trường và các trường khác.
Năm học 2019-2020 là năm học đầu tiên Thông tư số 06/2019/TT-BGDĐT quy định quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên do Bộ GDĐT ban hành chính thức có hiệu lực. Nhiều người kỳ vọng đây sẽ là giải pháp quan trọng nhằm xây dựng văn hóa học đường hiệu quả, đảm bảo môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện và phòng chống bạo lực học đường.
Thực hiện Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày 03/10/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án 'Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018-2025'; Thông tư số 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12/4/2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về quy định Quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên; trên cơ sở đề nghị của Sở Giáo dục và Đào tạo tại Tờ trình số 1990/TTr-SGDĐT ngày 05/8/2019, ngày 13-8, UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành Kế hoạch số 176/KH-UBND triển khai thực hiện Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày 03/10/2018 của Thủ tướng Chính phủ.
Sáng 8-6, tại hội thảo khoa học quốc gia 'Đạo đức nhà giáo trong bối cảnh hiện nay' do Trường Cán bộ quản lý giáo dục TPHCM tổ chức, hơn 100 nhà nghiên cứu, nhà giáo, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm, giải pháp giúp giữ gìn và phát huy phẩm chất đạo đức nhà giáo trong bối cảnh xã hội nhiều biến động.