Độc giả hỏi về quy định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học.
Bà Thanh Lưu (Bình Dương) có bằng Trung cấp sư phạm và Đại học sư phạm Toán, đã và đang là giáo viên dạy tiểu học đến nay được 23 năm, có quyết định chuyển ngạch từ 15.114 sang 15a.203, công nhận là Giáo viên tiểu học cao cấp.
Ông Bùi Đức Mạnh (Đồng Nai) tốt nghiệp đại học hệ chính quy. Năm 2017, ông được tuyển dụng và bổ nhiệm vào ngạch Giáo viên THCS hạng II, dạy môn Hóa học. Trước đó, ông Mạnh có 3 năm 6 tháng làm giáo viên dạy môn Hóa học tại một trường dân lập, có đóng BHXH bắt buộc, mã ngạch 15.113, hệ số lương 2,34.
Ông Lê Đình V. tốt nghiệp Ngôn ngữ Anh và có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm bậc I năm 2013. Năm 2013-2019, ông ký hợp đồng giảng dạy tiếng Anh ở 1 trường THCS (hợp đồng từng năm, có đóng BHXH bắt buộc, tập sự năm đầu tiên hưởng 85% mức lương đại học 2,34).
Trường hợp giáo viên chưa được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp đúng với cấp học đang giảng dạy hoặc thay đổi vị trí việc làm mà chức danh nghề nghiệp đang giữ không phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm mới thì người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định việc xét chuyển chức danh nghề nghiệp.
Thời hạn để các địa phương hoàn thành việc bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông công lập và báo cáo kết quả về Bộ GD&ĐT là trước ngày 30/11/2023. Tuy nhiên, hiện vẫn còn địa phương chưa hoàn thành việc này. Đâu là nguyên nhân và cần giải pháp nào để bảo đảm quyền lợi cho đội ngũ?
Sau hơn 1 năm Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT có hiệu lực, phần lớn GV được hưởng lợi theo quy định, thế nhưng vẫn còn nhà giáo tâm tư...
Đâu là nguyên nhân và cần giải pháp nào để bảo đảm quyền lợi cho đội ngũ?
Bà Nguyễn Thị Danh (Quảng Bình) là giáo viên THCS hạng II, mã số V.07.04.11, bậc 6, hệ số lương: 3,99. Đầu năm học 2023-2024, theo sự điều động của cấp trên, bà về công tác tại trường tiểu học và phải làm hồ sơ để chuyển hạng chức danh nghề nghiệp đúng với cấp học đang giảng dạy.
Ông Thông Thanh Lẽ (Bình Thuận) tốt nghiệp đại học năm 2011 và làm giáo viên hợp đồng tại một trường THCS ở vùng đặc biệt khó khăn, được xếp vào ngạch giáo viên THCS hạng 2 (mã 15a.201) rồi chuyển thành V.07.04.11, đóng BHXH liên tục từ đó (10 năm).
Độc giả hỏi về quy định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp (CDNN) giáo viên tiểu học.
Nếu trường đã đủ 50% giáo viên hạng II thì sẽ không được tổ chức thi, xét nâng ngạch hoặc xét thăng hạng lên ngạch công chức, hạng chức danh nghề nghiệp.
Độc giả hỏi về điều kiện bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS.
Bà Trần Thị Lệ Thủy (Quảng Trị) là giáo viên THCS, tốt nghiệp cao đẳng năm 2004, học liên thông đại học và tốt nghiệp năm 2012. Năm 2005 – 2017, bà giữ mã ngạch 15a.202. Năm 2017 - 2020, là Giáo viên THCS hạng III (V07.04.12). Năm 2020, bà chuyển sang Giáo viên THCS hạng II (V07.04.12).
Độc giả hỏi về quy định chuyển sang ngạch giáo viên THCS hạng II mới.
Độc giả hỏi điều kiện về thời gian để chuyển lên hạng II của giáo viên.
Độc giả hỏi về quy định giữ hạng của giáo viên.
Thực hiện Kế hoạch tuyển dụng viên chức ngành giáo dục và đào tạo, UBND huyện Mường Lát thông báo tuyển dụng viên chức năm 2024. Cụ thể như sau:
Giáo viên cùng hạng sẽ cùng trình độ và văn bằng chứng chỉ tương đương nhau, cùng định mức giảng dạy như nhau nhưng mức thu nhập của mỗi giáo viên mỗi khác.
Độc giả hỏi về bổ nhiệm, thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên.
Độc giả hỏi về tiêu chuẩn về thời gian giữ hạng để được đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng.
Độc giả hỏi về thời gian giữ chức danh nghề nghiệp (CDNN) giáo viên mầm non.
Độc giả hỏi về xét chuyển ngạch của giáo viên tiểu học.
Bộ GD&ĐT đang lấy ý kiến đóng góp vào Dự thảo Luật Nhà giáo để chuẩn bị cho việc trình Chính phủ vào tháng 7 tới. Một trong những nội dung nhận được nhiều sự quan tâm của Dự thảo Luật này là quy định về chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo.
Độc giả hỏi về thời gian để chuyển lên hạng II mới của giáo viên.
Độc giả hỏi Quy định về khả năng ứng dụng công nghệ thông tin, khả năng sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc thiểu số.
Độc giả hỏi về quy định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học.
Bà Nguyễn Thị Hạnh (Đồng Nai) là giáo viên tiểu học, công tác từ năm 2010 đến nay (13 năm), đang giữ bậc cuối cùng 3.00, có 5 năm giữ mã ngạch 15.114 và 8 năm giữ mã ngạch V.07.03.07. Bà Hạnh hỏi, bà có được xét sang hạng II mới theo Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT không?
Độc giả hỏi về quy định xét chuyển hạng giáo viên tiểu học.
Độc giả hỏi về quy định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học.
Độc giả hỏi về thời gian giữ hạng và bổ nhiệm.
Bà Huỳnh Huyền (Bình Dương) trúng tuyển giáo viên THCS vào tháng 9/2014, mã ngạch 15a.201, hưởng lương 100% với hệ số 2,34 và tập sự 1 năm. Tháng 9/2015, bà hết thời gian tập sự. Tháng 7/2017, bà được chuyển sang mã ngạch V.07.04.11.
Độc giả hỏi điều kiện về thời gian để chuyển lên hạng II mới.
Bà Phạm Thị Phượng (Thừa Thiên Huế) được Phòng Nội vụ và Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện tuyển dụng hợp đồng (không xác định thời hạn) giảng dạy ở trường THCS công lập vào ngày 1/11/2010, hưởng 85% lương. Đến ngày 1/11/2012 được hưởng 100% lương.
Độc giả hỏi về xếp hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS.
Bà Phạm Thị Thùy Dương (An Giang) được tuyển dụng vào biên chế trường tiểu học với mã ngạch Giáo viên tiểu học cao cấp 15a203, phụ trách thiết bị từ năm 2010 (bằng cử nhân Lý).
Đội ngũ giáo viên tại Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục đưa ra các điểm tâm đắc về dự thảo Luật Nhà giáo.
Bộ GD&ĐT đã có dự thảo Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm và xếp lương viên chức tư vấn học sinh trong các cơ sở giáo dục.
Độc giả hỏi về quy định giữ hạng của giáo viên THPT.
Độc giả có hỏi về quy định xếp hạng chức danh nghề nghiệp.
Ông Trần Bảo Thắng (Cà Mau) tốt nghiệp cao đẳng hệ chính quy. Năm 2000, ông được tuyển dụng và được bổ nhiệm vào biên chế năm 2001, ngạch 15.113. Năm 2005, ông được chuyển sang ngạch 15a202-A0. Ông lấy bằng đại học và được chuyển sang ngạch giáo viên THCS hạng III (V.07.04.12) vào năm 2016.
Độc giả hỏi về quy định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học.
Bà Ngô Xuân Duyên (Hậu Giang) là giáo viên Âm nhạc ở trường tiểu học. Ngày 1/9/2009, bà được tuyển dụng làm giáo viên tiểu học chính, ngạch 15a.204. Năm 2015, bà tốt nghiệp Đại học sư phạm Âm nhạc.
Độc giả hỏi về quy định trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo
Độc giả hỏi về quyết định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp thay thế khi triển khai thực hiện Thông tư số 08.
Trường hợp giáo viên mầm non, phổ thông được bổ nhiệm vào hạng cao hơn sau khi hết thời gian tập sự hoặc sau khi đạt trình độ đào tạo cao hơn trình độ quy định nhưng chưa đáp ứng các tiêu chuẩn khác cũng như chưa trúng tuyển trong kỳ thi hoặc xét thăng hạng do cấp có thẩm quyền tổ chức thì phải thực hiện bổ nhiệm lại vào đúng hạng theo quy định.
Theo phản ánh của bà Thu Ngọc, khi các Thông tư số 01, 02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập ban hành, một số địa phương đã thực hiện chuyển đổi cho giáo viên.
Bà Đặng Thị Oanh (Đà Nẵng) đang giảng dạy môn Giáo dục công dân tại một trường THCS, thời gian công tác 22 năm. Bà đã có bằng Cao đẳng sư phạm môn Giáo dục công dân và bằng Đại học Luật.
Ông Nguyễn Văn Thanh (Đồng Nai) được bổ nhiệm giáo viên tiểu học chính 15a.203 vào tháng 9/2015, đến tháng 11/2015 thì chuyển qua giáo viên hạng II. Tháng 2/2021, ông được chuyển qua giáo viên hạng III mới.
Viên chức tư vấn viên học sinh phải hiểu đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi, sức khỏe học sinh, biết bảo mật thông tin cá nhân và bảo vệ lợi ích của học sinh.
Độc giả hỏi về điều kiện xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
Một số giáo viên ở Hà Tĩnh phản ánh, hiệu trưởng ở đơn vị các giáo viên này đang công tác yêu cầu họ đăng ký học tiếng Anh 'làm minh chứng cho việc nâng hạng' với mức học phí lên đến gần 4 triệu đồng.
Độc giả hỏi về điều kiện để xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
Độc giả hỏi về quy định thời gian chuyển hạng giáo viên THCS hạng III.