Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an tỉnh Bắc Kạn đang thụ lý điều tra vụ án hình sự: 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ' phát hiện năm 2024 tại Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Bắc Kạn.
Phí kiểm dịch thú y cao cũng như sự tồn tại của một số thủ tục hành chính được cho là không cần thiết đang khiến chi phí sản xuất gia cầm tăng cao, khiến người chăn nuôi gặp muôn vàn khó khăn.
Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Việt Nam (VIPA) vừa gửi kiến nghị tới Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và 7 bộ liên quan về các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho ngành chăn nuôi gia cầm, cứu nông hộ cũng như doanh nghiệp chăn nuôi gia cầm trước nguy cơ phá sản hàng loạt, thua lỗ kéo dài.
Hiệp hội Chăn nuôi Gia cầm Việt Nam (VIPA) vừa có văn bản kiến nghị Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội một số giải pháp tháo gỡ khó khăn trong bối cảnh ngành này đang lâm vào tình cảnh khó khăn vì tình trạng nhập lậu gia cầm.
Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ của Hiệp hội chăn nuôi Gia cầm Việt Nam (VIPA), mỗi tháng có hàng chục ngàn tấn gà sống đẻ thải loại được nhập lậu qua biên giới vào nước ta.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp và trang trại chăn nuôi gia cầm đang có nguy cơ phá sản; hàng ngàn cơ sở chăn nuôi gà, vịt phải giảm quy mô sản xuất hoặc phải tạm ngừng hoạt động do thua lỗ kéo dài.
Một loạt giải pháp cấp bách của hiệp hội được gửi tới Chính phủ, Quốc hội,... để cứu nông hộ cũng như doanh nghiệp chăn nuôi gia cầm trước nguy cơ phá sản hàng loạt, thua lỗ kéo dài.
Ngày 6-8-2021, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 68/2021/TT-BTC quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí trong lĩnh vực thú y nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho đối tượng chịu ảnh hưởng bởi dịch, bệnh COVID-19.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 68/2021/TT-BTC quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí trong lĩnh vực thú y nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho đối tượng chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Quy định mới về chỉ tiêu an toàn tài chính với tổ chức kinh doanh chứng khoán; Công bố thông tin trên thị trường chứng khoán; Hướng dẫn đăng ký thuế; Thu phí thẩm định cấp giấy phép hoạt động điện lực... là những chính sách mới về lĩnh vực tài chính có hiệu lực từ tháng 01/2021.
Ngày 23/11/2020, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 101/2020/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.
Quy định mới về tuổi nghỉ hưu và các trường hợp tinh giản biên chế; điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy; kéo dài thời hạn thực hiện hạng đất tính thuế sử dụng đất nông nghiệp là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 1/2021.
Từ ngày 11/1/2021, mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y sẽ được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 101/2020/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 23/11/2020.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 101/2020/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y. Trong đó, phí thẩm định kinh doanh có điều kiện thuộc lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản có mức cao nhất là 18 triệu đồng/lần.