Đôn đốc nộp trả trên 122 tỷ đồng ngân sách tỉnh

Ngày 23/6, Sở Tài chính tỉnh ban hành Công văn số 1806/STC-QLNS gửi UBND các huyện, thành phố về việc nộp trả ngân sách tỉnh nguồn tăng thu thực hiện cải cách tiền lương và các chế độ chính sách còn dư năm 2021.

Kho bạc Nhà nước Ninh Bình kiểm soát chi ngân sách chặt chẽ, hiệu quả

Xác định công tác kiểm soát chi đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN), đáp ứng nhu cầu chi tiêu công và đẩy nhanh tiến độ các dự án đầu tư xây dựng cơ bản, thời gian qua, Kho bạc Nhà nước (KBNN) Ninh Bình đã tích cực triển khai các giải pháp, đảm bảo công tác kiểm soát chi chặt chẽ, đúng quy định.

Kho bạc Nhà nước Ninh Bình bảo đảm an toàn, hiệu quả trong quản lý quỹ ngân sách nhà nước

Trong quý I/2022, Kho bạc Nhà nước (KBNN) Ninh Bình đã chủ động, linh hoạt thực hiện đồng bộ các giải pháp trong thực hiện nhiệm vụ quản lý, điều hành ngân quỹ quốc gia. Nhờ đó, đơn vị đã thực hiện quản lý quỹ ngân sách nhà nước (NSNN) an toàn, hiệu quả.

Bộ Tài chính hướng dẫn các đơn vị dự toán tạo nguồn năm 2022 để cải cách tiền lương

Bộ Tài chính đã có Công văn số 2089/BTC-KHTC ngày 3/3/2022 gửi các đơn vị dự toán thuộc Bộ về việc tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2022. Tại văn bản này, Bộ Tài chính đã hướng dẫn các đơn vị thực hiện cơ chế tạo nguồn năm 2022 để thực hiện cải cách chính sách tiền lương.

Giao dự toán chi thường xuyên đảm bảo thực hiện các chính sách, chế độ đã ban hành

Đó là một trong những nội dung về phân bổ và giao dự toán chi thường xuyên được quy định tại Thông tư số 122/2021/TT-BTC ngày 24/12/2021 của Bộ Tài chính về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2022.

Bộ Tài chính: Ưu tiên phân bổ dự toán năm 2022 cho các dự án trọng điểm

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 122/2021/TT-BTC quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2022; trong đó xác định rõ ưu tiên bố trí vốn theo tiến độ cho các dự án quan trọng quốc gia, dự án có tác động liên vùng.

Cơ chế tạo nguồn năm 2022 để thực hiện tiền lương, trợ cấp

Thông tư số 122/2021/TT-BTC ngày 24/12/2021 của Bộ Tài chính quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 đã hướng dẫn cụ thể về thực hiện cơ chế tạo nguồn năm 2022 để thực hiện tiền lương, trợ cấp.

Tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên năm 2022 tăng thêm để cải cách lương

Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi các đơn vị dự toán thuộc Bộ Tài chính về hướng dẫn tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2022. Trong đó, Bộ Tài chính đề nghị, đối với nguồn ngân sách, các đơn vị thực hiện tiết kiệm 10% chi thường xuyên năm 2022 tăng thêm (trừ một số khoản) theo số tiết kiệm được thông báo tại quyết định của Bộ Tài chính.

Chuyển chi chương trình mục tiêu y tế - dân số thành chi thường xuyên

Theo Bộ Tài chính, các nhiệm vụ của chương trình mục tiêu Y tế - Dân số giai đoạn 2016-2020 đã chuyển thành nhiệm vụ thường xuyên của ngân sách địa phương. Do đó, các bộ, ngành, địa phương phân bổ, giao dự toán chi thường xuyên ưu tiên bố trí kinh phí các nhiệm vụ thuộc Chương trình mục tiêu giai đoạn 2016-2020 chuyển thành nhiệm vụ chi thường xuyên.

Một số vấn đề địa phương cần lưu ý khi giao dự toán chi đầu tư phát triển

Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 122/2021/TT-BTC quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2022, trong đó đã lưu ý một số nội dung liên quan đến phân bổ, bố trí vốn và giao dự toán chi đầu tư phát triển.