Sửa chữa công trình Nhà nước dưới 500 triệu đồng cần lưu ý gì?

Việc sửa chữa công trình, thiết bị công trình có chi phí dưới 500 triệu đồng sử dụng nguồn vốn Nhà nước ngoài đầu tư công và vốn ngân sách Nhà nước chi thường xuyên thì chủ sở hữu hoặc người quản lý sử dụng công trình quyết định về kế hoạch sửa chữa theo điểm a khoản 4 Điều 35 Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ.

Gia Lai: Giao UBND xã quản lý, vận hành, bảo trì công trình đầu tư quy mô nhỏ

Ngày 4-12, UBND tỉnh Gia Lai có Quyết định số 43/2023/QĐ-UBND ban hành Quy định việc quản lý, vận hành công trình; quy trình bảo trì, mức chi phí bảo trì công trình đối với dự án đầu tư xây dựng quy mô nhỏ, kỹ thuật không phức tạp được áp dụng cơ chế đặc thù thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh.

Có tính chi phí tư vấn công trình sửa chữa dưới 500 triệu đồng?

Công ty TNHH MTV Phạm Công ký hợp đồng tư vấn khảo sát, thiết kế, lập dự toán (báo cáo kinh tế-kỹ thuật) các công trình sử dụng vốn sửa chữa hằng năm từ các công trình khác nhau, nội dung khắc phục sửa chữa khác nhau.

Có tính chi phí tư vấn công trình sửa chữa dưới 500 triệu đồng?

Công ty TNHH MTV Phạm Công ký hợp đồng tư vấn khảo sát, thiết kế, lập dự toán (báo cáo kinh tế-kỹ thuật) các công trình sử dụng vốn sửa chữa hằng năm từ các công trình khác nhau, nội dung khắc phục sửa chữa khác nhau.

Hướng dẫn bảo trì công trình đầu tư xây dựng theo cơ chế đặc thù

Bộ Xây dựng hướng dẫn quy trình, thủ tục quản lý chất lượng thi công, nội dung, định mức chi phí thực hiện công tác bảo trì công trình được đầu tư xây dựng theo cơ chế đặc thù quy định tại Điều 18, Điều 19 Nghị định số 27/2022/NĐ-CP quy định cơ chế quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Áp dụng quy định mới trong quản lý, bảo trì công trình đường thủy nội địa từ tháng 11

Bộ Giao thông vận tải vừa ban hành thông tư mới về việc quản lý, bảo trì công trình thuộc kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa, góp phần tạo điều kiện cho phát triển vận tải thủy...

Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 1/2022

Từ tháng 1/2022, một số chính sách mới về hàng không, giá xăng, kinh doanh vận tải ô tô… sẽ bắt đầu có hiệu lực.

10 chính sách có hiệu lực từ tháng 1/2022

Từ tháng 1/2022, chính sách mới về giá xăng dầu, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội… sẽ bắt đầu có hiệu lực.

Những chính sách kinh tế có hiệu lực từ tháng 1/2022

Từ 1/1/2022, người dân có thể mở thẻ ngân hàng bằng hình thức online; Doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài phải ký quỹ 2 tỷ đồng; Quy định mới về kinh doanh xăng dầu… là một những chính sách về kinh tế đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 1/2022.