Bảo tồn và phát huy giá trị di tích Thành cổ Diên Khánh

Thành cổ Diên Khánh là công trình di tích văn hóa có giá trị nhiều mặt về nghệ thuật, kiến trúc, lịch sử và quân sự tại thị trấn Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa. Cùng với sự bào mòn của thời gian, tòa thành đã bị rêu phong và xói mòn mất nhiều đoạn tường đất, hào thành. Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) vừa ban hành Văn bản số 728/DSVH-DT về việc thỏa thuận 'Thiết kế bản vẽ thi công tu bổ, tôn tạo di tích Thành cổ Diên Khánh, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa' của Sở Văn hóa - Thể thao (VHTT) tỉnh Khánh Hòa.

Khánh Hòa: Tu bổ, tôn tạo di tích Thành cổ Diên Khánh với 12 hạng mục

Cục Di sản văn hóa đã đồng ý thỏa thuận thiết kế bản vẽ thi công tu bổ, tôn tạo di tích Thành cổ Diên Khánh bao gồm 12 hạng mục. Ngoài ra, việc tu bổ, tôn tạo phải ưu tiên phương pháp thủ công, hạn chế sử dụng phương tiện cơ giới.

Tu bổ, tôn tạo di tích Thành cổ Diên Khánh: ưu tiên phương pháp thủ công

Cục Di sản văn hóa lưu ý, đối với việc phục hồi tuyến thành đất và nạo vét, chống thấm hào khi tu bổ, tôn tạo di tích Thành cổ Diên Khánh ưu tiên phương pháp thủ công, hạn chế sử dụng phương tiện cơ giới, nhất là tại các vị trí gần cổng thành, góc thành.

Quảng Nam: Phê duyệt chủ trương đầu tư bảo tồn, tu bổ 2 tháp Chăm cùng Phật viện Đồng Dương hơn 37 tỷ đồng

UBND tỉnh Quảng Nam đồng ý phê duyệt chủ trương đầu tư dự án tu bổ, bảo tồn, phục hồi và phát huy giá trị của các tháp Chăm Chiên Đàn (huyện Phú Ninh) với 16,7 tỷ đồng; tháp Chăm Bằng An (thị xã Điện Bàn) với 8,3 tỷ đồng và di tích quốc gia đặc biệt Phật viện Đồng Dương với 12 tỷ đồng.

Nhiều khúc mắc trong gói thầu tu bổ, tôn tạo di tích ở Phú Xuyên, Hà Nội

Gói thầu chi phí thi công xây dựng thuộc Dự án Tu bổ, tôn tạo di tích Đình Thượng Diên Yết do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Phú Xuyên (Hà Nội) mời thầu. Một nhà thầu đề nghị làm rõ tiêu chí về chứng chỉ chuyên môn của nhân sự trong hồ sơ mời thầu (HSMT) khi cho rằng tiêu chí này chưa căn cứ theo quy định pháp luật hiện hành, có thể gây hạn chế nhà thầu, không đảm bảo khách quan theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, theo nhà thầu này, đến nay, đề nghị trên vẫn chưa được bên mời thầu và đơn vị tư vấn giải đáp. Và gói thầu vẫn tiếp tục được triển khai.

Tháo gỡ khó khăn trong công tác triển khai thực hiện Dự án 6

Thời gian qua, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tích cực, chủ động xây dựng văn bản hướng dẫn tháo gỡ khó khăn trong việc triển khai thực hiện dự án 6 'Bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch'...

Hoàn thiện những quy định trong quản lý di sản văn hóa

Sau hơn 20 năm thực thi, trước những thay đổi về kinh tế, xã hội, văn hóa và giao lưu văn hóa quốc tế thực tiễn đòi hỏi Luật Di sản văn hóa cần có những điều chỉnh cho phù hợp để công tác quản lý nhà nước về di sản văn hóa ngày càng tăng cường vai trò trong cuộc sống, thúc đẩy các nguồn lực phát huy hiệu quả cao nhất, đồng thời ngăn chặn những biểu hiện tiêu cực, phản văn hóa.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quán triệt chỉ đạo thực hiện Quyết định 1719 của Thủ tướng Chính phủ

Để đưa các nội dung theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã quán triệt thực hiện với các kế hoạch thực hiện triển khai tới các địa phương một cách đồng bộ, hiệu quả.

Bộ VHTTDL cho ý kiến về Báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ chùa Phúc Hải

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản số 3538/BVHTTDL-DSVH gửi Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định về việc thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ, tôn tạo di tích chùa Phúc Hải, xã Hải Minh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.

Tu bổ, cải tạo hạ tầng kỹ thuật tại khu Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Hàm Rồng

Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ đã có văn bản gửi UBND tỉnh Thanh Hóa về việc thẩm định Báo cáo kinh tế-kỹ thuật tu bổ, cải tạo hạ tầng kỹ thuật tại khu Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Hàm Rồng, thuộc phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Tu bổ, cải tạo hạ tầng kỹ thuật tại khu Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Hàm Rồng

Bộ VHTTDL đã có văn bản số 1399/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Thanh Hóa về việc thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ, cải tạo hạ tầng kỹ thuật tại khu Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Hàm Rồng, thuộc phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Đánh giá tổng thể dự án tôn tạo Tháp Bánh Ít trước khi tiếp tục thi công

Liên quan đến dự án Xây dựng, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích tại Tháp Bánh Ít làm ảnh hưởng đến giá trị và cảnh quan di tích, tại cuộc họp báo về tình hình kinh tế - xã hội quý I/2022, ông Nguyễn Phi Long, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định cho biết, tỉnh sẽ tiến hành mời các chuyên gia, đơn vị tư vấn, bộ, ngành liên quan để xem xét, đánh giá tổng thể dự án này trước khi đưa ra phương án thi công tiếp theo trong thời gian tới.

Tu sửa hay phá hoại cấp thiết?

Đã nhiều ngày trôi qua kể từ khi cây đa lớn ở đình Chèm - Di tích Quốc gia đặc biệt bị chặt hạ thì đến nay mới chỉ duy nhất Ban Khánh tiết của đình nhận trách nhiệm về việc tự ý chặt hạ cây. Điều này đặt ra dấu hỏi lớn về việc liệu có xảy ra sự lạm dụng trong thực hiện dự án tu sửa cấp thiết?

Dự án tu bổ di tích Tháp Bánh Ít: Phát hiện hiện vật, vì sao không tiến hành khai quật?

Liên quan đến Dự án xây dựng, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích Tháp Bánh Ít - tháp Chăm cổ nằm trên địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, trong quá trình thi công đã phát lộ một mảnh vỡ của tượng đá. Nhiều chuyên gia khảo cổ đặt ra nghi vấn, vì sao không dừng thi công để xem xét, tiến hành khai quật khi phát hiện mảnh vỡ của tượng đá và mảnh vỡ này có phải do tác động của việc dùng máy cơ giới trong quá trình thi công hay không?

Hạn chế trồng cây lâu năm kích thước lớn trong khuôn viên thành cổ Sơn Tây

Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa có văn bản gửi UBND TP.Hà Nội về việc thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ, tôn tạo di tích Thành cổ Sơn Tây.

Bộ VHTTDL cho ý kiến về việc tu bổ, tôn tạo di tích Thành cổ Sơn Tây

Bộ VHTTDL đã có văn bản số 502/BVHTTDL-DSVH gửi UBND thành phố Hà Nội về việc thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ, tôn tạo di tích Thành cổ Sơn Tây, phường Lê Lợi, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội.Bộ VHTTDL đã có văn bản số 502/BVHTTDL-DSVH gửi UBND thành phố Hà Nội về việc thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ, tôn tạo di tích Thành cổ Sơn Tây, phường Lê Lợi, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội.

Bộ VHTTDL thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ 04 di tích trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long

Bộ VHTTDL đã có văn bản số 4317/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Vĩnh Long về việc thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ di tích đối với các công trình di tích quốc gia trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.

Bộ VHTTDL cho ý kiến về Báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ một số di tích tại Tây Ninh

Bộ VHTTDL đã có văn bản gửi UBND tỉnh Tây Ninh về việc thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật công trình Nhà bia tưởng niệm Liên đội 7 thuộc di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Bà Đen và tu bổ di tích đình Hiệp Ninh, thành phố Tây Ninh.

Khắc phục sự cố xây dựng ảnh hưởng đến Bảo tàng Mỹ thuật TPHCM

Ngày 23-9, Văn phòng UBND TPHCM cho biết, liên quan việc xây dựng công trình cao ốc khu tứ giác Bến Thành làm ảnh hưởng đến Bảo tàng Mỹ thuật TPHCM, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Võ Văn Hoan giao Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp Sở VH-TT và các đơn vị liên quan yêu cầu chủ đầu tư công trình thực hiện nghiêm các chỉ đạo của TP.

Hưng Yên tổ chức tập huấn nghiệp vụ quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa

Ban Quản lý Di tích tỉnh Hải Dương vừa tổ chức tập huấn nghiệp vụ quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.