Trong đổi mới giáo dục, tư vấn tâm lý trong trường học ngày càng được đề cao. Các trường học trên địa bàn Hà Nội đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm trong việc triển khai hoạt động này.
Theo hướng dẫn mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo về danh mục vị trí việc làm nhân viên y tế trường mầm non, phổ thông, từ ngày 16-12-2023, đội ngũ nhân viên y tế chuyển từ nhóm 'chuyên môn dùng chung' sang nhóm 'hỗ trợ, phục vụ' và thực hiện theo hình thức ký hợp đồng lao động.
Bộ GD&ĐT đề xuất, nhân viên y tế học đường được tuyển dụng từ 15/2/2023 sang nhóm vị trí việc làm chuyên môn dùng chung trong các trường.
Bộ GD&ĐT vừa có công văn gửi Bộ Nội vụ đề nghị xem xét, bổ sung, điều chỉnh danh mục vị trí việc làm. Cụ thể, Bộ GD&ĐT đề nghị điều chỉnh vị trí y tế học đường từ nhóm danh mục hỗ trợ, phục vụ sang nhóm vị trí việc làm chuyên môn dùng chung trong trường học.
Chương trình mới buộc dạy học 2 buổi/ngày, mỗi ngày có khoảng 7 tiết học, 1 tuần là 35 tiết, công tác chủ nhiệm 2 buổi/ngày, một tuần sẽ là 41 tiết.
Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Công văn gửi Bộ Nội vụ xem xét, bổ sung, điều chỉnh danh mục vị trí việc làm đối với viên chức y tế học đường.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị Bộ Nội vụ điều chỉnh vị trí y tế học đường từ nhóm danh mục hỗ trợ, phục vụ sang nhóm vị trí việc làm chuyên môn dùng chung trong các cơ sở giáo dục để bảo đảm chế độ.
Bộ GD&ĐT đã có Công văn gửi Bộ Nội vụ xem xét, bổ sung, điều chỉnh danh mục vị trí việc làm.
Từ vụ bạo lực học đường ở Trường THCS Văn Phú (Sơn Dương, Tuyên Quang), một lần nữa vấn đề tư vấn tâm lý học đường được nhấn mạnh.
Độc giả Trương Thị Minh hỏi quy định về định mức giáo viên và số lượng học sinh/lớp.
Theo Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD&ĐT), nhân viên y tế trường học có nhiệm vụ quan trọng và nặng nề, đòi hỏi phải có trách nhiệm cao với công việc và không thể để xảy ra sai sót vì liên quan đến tính mạng, sức khỏe của con người.
Quy định về chia vùng để tính định mức giáo viên và điều chỉnh định mức giáo viên/học sinh nhận được nhiều phản hồi...
Một trong những điểm nhấn của Thông tư 20 là quy định về chia vùng để tính định mức giáo viên...
Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ đề nghị Bộ Nội vụ điều chỉnh vị trí y tế học đường từ danh mục 'hỗ trợ, phục vụ' sang danh mục vị trí việc làm 'chuyên môn dùng chung' nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe học sinh.
Bộ GD&ĐT vừa ban hành Thông tư 19/2023/TT-BGDĐT và Thông tư 20/2023/TT-BGDĐT hướng dẫn vị trí việc làm trong trường mầm non và phổ thông, trong đó vị trí việc làm y tế học đường được xếp vào danh mục hỗ trợ, phục vụ và thực hiện theo chế độ hợp đồng lao động.
Từ tháng 12/2023, 4 nhóm chính sách đặc biệt quan trọng: xếp lương giáo viên dạy người khuyết tật, xây dựng trường học an toàn, sắp xếp lại vị trí việc làm trong trường phổ thông và mầm non chính thức có hiệu lực.
Từ tháng 12/2023, nhiều chính sách quan trọng về lĩnh vực giáo dục bắt đầu có hiệu lực.
Ông Vũ Minh Đức – Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD&ĐT) có những trao đổi về vị trí việc làm đối với y tế học đường.
Từ tháng 12, bốn nhóm chính sách đặc biệt quan trọng: xếp lương giáo viên dạy người khuyết tật, xây dựng trường học an toàn, sắp xếp lại vị trí việc làm trong trường phổ thông và mầm non chính thức có hiệu lực.
Bắt đầu từ tháng 12/2023, một số chính sách giáo dục quan trọng bắt đầu có hiệu lực.
Thông tư mới ban hành bảo đảm số lượng vị trí việc làm và định mức số người làm việc trong cơ sở giáo dục, phù hợp đặc thù cấp học...
Từ ngày 16-12, mỗi trường học, từ cấp tiểu học đến THPT công lập chính thức có vị trí nhân viên tư vấn tâm lý cho học sinh.
Từ ngày 16-12, mỗi trường học, từ cấp tiểu học đến trung học phổ thông, sẽ có một người làm nhiệm vụ tư vấn tâm lý học sinh.
Bộ GD&ĐT vừa ban hành Thông tư hướng dẫn vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và định mức số lượng người làm việc.
Theo Bộ GD-ĐT, việc xây dựng thông tư hướng dẫn về vị trí việc làm sẽ là cơ sở cho việc thực hiện chính sách tiền lương mới.
Thông tư số 20/2023/TT-BGDĐT, ngày 30/10/2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn về vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục phổ thông và các trường chuyên biệt công lập.
Căn cứ quy định chia vùng, UBND cấp tỉnh, thành phố chỉ đạo cơ quan chuyên môn xác định các đơn vị cấp xã theo từng vùng làm căn cứ để tính định mức giáo viên cho các cơ sở giáo dục phổ thông.
2 thông tư có nhiều điểm mới để phù hợp với điều kiện thực tiễn các vùng miền, và phù hợp thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Bổ sung vị trí việc làm tư vấn HS trong trường phổ thông công lập, trường chuyên biệt là điểm mới quan trọng tại Thông tư số 20/2023/TT-BGDĐT.
Theo hướng dẫn mới về quy định vị trí việc làm trong các cơ sở giáo dục phổ thông và các trường chuyên biệt công lập, định mức giáo viên được tính theo 3 vùng.
Theo hướng dẫn mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo về định mức vị trí việc làm giáo viên trung học cơ sở thì trường trung học cơ sở được bố trí tối đa 1,9 giáo viên/lớp.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 20/2023/TT-BGDĐT hướng dẫn về vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục phổ thông và các trường chuyên biệt công lập.
Lãnh đạo Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, Bộ GD&ĐT cho biết những điểm mới quy định về vị trí việc làm trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông.