Chiều ngày 31-10, khi thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế, đại biểu Trần Chí Cường, Phó Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng đề nghị Quốc hội cần xem xét bỏ Điều 24 và Điều 25 của Luật Bảo hiểm y tế, tức là bỏ việc quy định cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải ký hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh với cơ quan bảo hiểm xã hội.
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 22/2024/TT-BYT quy định về thanh toán chi phí thuốc, thiết bị y tế trực tiếp cho người có thẻ bảo hiểm y tế, trong đó nêu rõ điều kiện, tiêu chí định mức được thanh toán.
Theo Thông tư 22/2024 quy định về thanh toán chi phí thuốc, thiết bị y tế trực tiếp cho người có thẻ bảo hiểm y tế thì trong trường hợp bệnh viện không có thuốc người bệnh đi mua ngoài sẽ được thanh toán theo bảo hiểm y tế nếu đáp ứng được các điều kiện trong thông tư quy định.
Bộ Y tế ban hành Thông tư 22/2024/TT-BYT quy định về thanh toán chi phí thuốc, thiết bị y tế trực tiếp cho người có thẻ BHYT, trong đó nêu rõ điều kiện, tiêu chí và định mức được thanh toán...
Quy định về thanh toán chi phí thuốc, thiết bị y tế trực tiếp cho người có thẻ bảo hiểm y tế gồm điều kiện, tiêu chí và định mức được thanh toán vừa được Bộ Y tế ban hành.
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 22/2024/TT-BYT quy định về thanh toán chi phí thuốc, thiết bị y tế trực tiếp cho người có thẻ bảo hiểm y tế.
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn vừa ký ban hành Thông tư 22/2024/TT-BYT quy định về thanh toán chi phí thuốc, thiết bị y tế trực tiếp cho người có thẻ BHYT, trong đó nêu rõ điều kiện, tiêu chí và định mức được thanh toán...
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 22/2024/TT-BYT quy định về thanh toán chi phí thuốc, thiết bị y tế trực tiếp cho người có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT), trong đó nêu rõ điều kiện, tiêu chí và định mức được thanh toán...
TP. Hồ Chí Minh đang thiếu nhiều thuốc hiếm do không có nhà cung ứng, bệnh nhân phải sử dụng phác đồ điều trị thay thế.
Các loại thuốc hiếm điều trị cho các chuyên khoa mắt, da liễu truyền máu huyết học đang thiếu nhiều trong một thời gian dài ở các bệnh viện tại TP.HCM.
Không chỉ hết thuốc giải độc Botulinum, trên địa bàn TPHCM đang trong tình trạng hết nhiều loại thuốc hiếm. Thiếu thuốc hiếm không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng điều trị khiến bệnh nhân tử vong mà còn tạo gánh nặng viện phí vì các thuốc thay thế không được bảo hiểm y tế chi trả.
Các thuốc này thiếu trong thời gian dài do không có nhà cung ứng. Để đáp ứng nhu cầu điều trị, bệnh viện đã sử dụng phác đồ thay thế. Khi thay thế bằng các thuốc khác, bệnh nhân phải chi trả giá thuốc cao hoặc không được bảo hiểm y tế thanh toán.
Không chỉ thuốc dành cho cấp cứu ngộ độc Botulinum không có sẵn, hiện TP Hồ Chí Minh còn thiếu nhiều loại thuốc hiếm khác dành cho các bệnh liên quan đến mắt, da liễu và các bệnh liên quan đến huyết học.
Thông tin trên được bà Lê Thiện Quỳnh Như - Chánh văn phòng Sở Y tế TP HCM cho biết trong cuộc họp báo tình hình kinh tế - xã hội TP HCM, chiều 25/5.
Khi thay thế bằng các thuốc khác, bệnh nhân phải chi trả giá thuốc cao hoặc không được bảo hiểm y tế thanh toán.
Ngoài không có sẵn thuốc cấp cứu ngộ độc botulinum, TP.HCM còn thiếu nhiều loại thuốc hiếm khác trong thời gian dài do không có nhà cung ứng.
Tại TP.HCM, các bệnh viện Mắt, Da liễu, Truyền máu Huyết học đang thiếu một số thuốc hiếm trong thời gian dài vì không có nhà cung ứng.
Cần cấp bách có trung tâm lưu trữ thuốc hiếm cấp quốc gia, do Bộ Y tế quản lý để điều chuyển thuốc cho tất cả các địa phương khi cần
Theo các chuyên gia, đến nay việc cấp cứu, điều trị cho bệnh nhân ngộ độc cần thuốc hiếm còn mang tính cá biệt. (CLO) Theo các chuyên gia, đến nay việc cấp cứu, điều trị cho bệnh nhân ngộ độc cần thuốc hiếm còn mang tính cá biệt.
Bộ Y tế đề xuất có giải pháp, cơ chế để các cơ sở khám chữa bệnh có thể mua sắm, dự trữ các mặt hàng thuốc hiếm, thuốc hạn chế nguồn cung, chấp nhận hủy bỏ khi không có bệnh nhân dẫn đến thuốc hết hạn…
Trong thời gian tới, Vụ Trang thiết bị và công trình y tế (Bộ Y tế) sẽ được chuyển đổi sang Cục Cơ sở hạ tầng và thiết bị y tế. Do đó, nhân lực làm việc sẽ được tăng lên, góp phần sớm xử lý tình trạng hồ sơ tồn đọng.
Một trong những giải pháp nhằm đảm bảo cung ứng thuốc hiếm của Bộ Y tế là khuyến khích doanh nghiệp dược trong nước sản xuất để chủ động nguồn cung.
Bộ Y tế cho biết, tới đây cơ quan này sẽ có cơ chế để các cơ sở khám chữa bệnh có thể mua sắm, dự trữ một số thuốc hiếm, chấp nhận hủy bỏ khi hết hạn.
Thời gian vừa qua, nhiều cơ sở y tế hết thuốc hiếm như thuốc chống thải ghép sau ghép tạng, thuốc chống độc, thuốc giải độc đặc hiệu Clostridium botulinum ...Khi nào có đủ thuốc hiếm cho người bệnh trong trường hợp cấp bách là điều mà dư luận rất quan tâm.
Bộ Y tế đang triển khai xây dựng Danh mục thuốc thiếu, có nguy cơ thiếu hàng năm để có kế hoạch chủ động bảo đảm nguồn cung với các thuốc này và có giải pháp giải quyết 7.000 hồ sơ cấp phép trang thiết bị y tế đang tồn.
Một trong những nguyên nhân được đại diện Bộ Y tế đưa ra là nguồn nhân lực trực tiếp làm công tác quản lý, xử lý hồ sơ tại Bộ rất thiếu.
Sáng 24/3, tại cuộc họp báo cung cấp thông tin cho báo chí do Bộ Y tế tổ chức, nhiều phóng viên đặt câu hỏi xung quanh việc thiếu thiết bị y tế, thuốc men nhưng đến nay khoảng 7.000 hồ sơ cấp phép trang thiết bị y tế đang tồn, nhiều hồ sơ đã nộp từ rất lâu chưa được xét.
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư số 14/2022/TT-BYT bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, liên tịch ban hành, trong đó bỏ quy định gây khó trong đấu thầu trang thiết bị y tế.
Bộ Y tế bãi bỏ quy định các đơn vị phải tham khảo giá trang thiết bị y tế trúng thầu trong vòng 12 tháng trước và không được cao hơn giá trúng thầu của trang thiết bị y tế đó.
'Quy định cũ ra đời trong bối cảnh đại dịch Covid19 bùng phát, giá cả thị trường trang thiết bị y tế có nhiều biến động, nhưng đến nay một số quy định trong đó đã bất cập', Bộ Y tế giải thích lý do xuất hiện thông tư 14/2020.
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư số 14/2022/TT-BYT bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, Liên tịch ban hành, trong đó bỏ quy định gây khó trong đấu thầu trang thiết bị y tế.
Trong thông tư mới nhất, Bộ Y tế đã bỏ quy định giá kế hoạch của trang thiết bị y tế không được cao hơn giá trúng thầu của trang thiết bị y tế đó đã trúng thầu trong vòng 12 tháng trở lại khi mua sắm thiết bị y tế
Trước thực tế tại nhiều bệnh viện lớn đang thiếu các thuốc giải độc, Bộ Y tế cho biết đang hướng dẫn các bệnh viện đặt đơn hàng.
Trước thực tế tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện (BV) Bạch Mai và nhiều BV lớn đang thiếu các thuốc giải độc, Bộ Y tế cho biết đang hướng dẫn các BV đặt đơn hàng; đồng thời yêu cầu các cơ sở khám, chữa bệnh phải hết sức chủ động và có kế hoạch kịp thời trong việc xác lập nhu cầu, phối hợp chặt chẽ với cơ sở cung ứng, cơ sở nhập khẩu thuốc.
Đại diện lãnh đạo Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cho biết, để chủ động hơn nữa đối với các thuốc giải độc, thuốc hiếm, Bộ Y tế sẽ đề xuất với Chính phủ để có cơ chế đặc thù đối với việc mua sắm, dự trữ một số loại thuốc hiếm đảm bảo nhu cầu điều trị.
Prosulf 10mg/ml (chứa hoạt chất Protamin sulfat) là thuốc chống đông máu dùng trong mổ tim; thuộc danh mục thuốc hiếm.
Ngày 17/8, thông tin từ Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cho biết, 28.000 ống thuốc Protamin sulfat, loại thuốc cầm máu và chống đông máu, sử dụng trong quy trình mổ tim - lồng ngực đã về đến Việt Nam và được chuyển đến các bệnh viện.
Với 28.000 ống thuốc Protamin sulfat được bổ sung, các bệnh viện chuyên khoa tim mạch và cơ sở y tế tại TP.HCM có thêm nguồn thuốc cầm máu và chống đông máu để phục vụ nhu cầu mổ tim cho người bệnh.
Chiều 17/8, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho biết thêm 28.000 ống thuốc Protamin sulfat, thuốc cầm máu và chống đông máu, chỉ sử dụng trong quy trình mổ tim - lồng ngực đã về đến Việt Nam và được chuyển đến các bệnh viện.
Bộ Y tế cho biết, 28.000 ống thuốc Protamin sulfat - thuốc cầm máu và chống đông máu, chỉ sử dụng trong quy trình mổ tim - lồng ngực đã về đến Việt Nam.
Chiều 17/8, thông tin từ Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cho biết, có thêm 28.000 ống thuốc Protamin sulfat - thuốc cầm máu và chống đông máu, chỉ sử dụng trong quy trình mổ tim - lồng ngực đã về đến Việt Nam và được chuyển đến các bệnh viện.
Liên quan đến 'nguy cơ dừng mổ tim vì hết thuốc đông máu', Sở Y tế TPHCM khẳng định các bệnh viện đa khoa và chuyên khoa của Thành phố có triển khai phẫu thuật tim hở đều không bị rơi vào tình trạng này.
Sở Y tế TP.HCM cho biết các bệnh viện đa khoa và chuyên khoa trên địa bàn có triển khai phẫu thuật tim hở đều không bị rơi vào tình trạng thiếu thuốc.
Liên quan đến thông tin về 'Nguy cơ dừng mổ tim vì hết thuốc đông máu đang xảy ra tại một số bệnh viện lớn', ngày 15/8, Sở Y tế TP HCM thông tin, các bệnh viện đa khoa và chuyên khoa của Thành phố có triển khai phẫu thuật tim hở đều khẳng định không bị rơi vào tình trạng này, mổ tim vẫn diễn ra bình thường.