Năm 2023 là một năm khó khăn của ngành gỗ Việt Nam. Nhu cầu tiêu dùng tại các thị trường xuất khẩu chính như Mỹ và EU giảm mạnh dẫn đến các đơn hàng sụt giảm, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô sản xuất; thậm chí một số doanh nghiệp phải đóng cửa...
Các thị trường nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam liên tiếp đưa ra các quy định mới về chính sách, gây khó khăn khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Nhiều doanh nghiệp trong ngành gỗ có số tiền thuế lên đến cả trăm tỷ đồng chưa được hoàn thuế.
Trên địa bàn huyện Sốp Cộp có 5 cơ sở, hộ gia đình chế biến gỗ được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và 7 hộ làm đồ gỗ mỹ nghệ từ gỗ tận dụng. Thời gian qua, Hạt Kiểm lâm huyện đã tham mưu cho UBND huyện chỉ đạo các lực lượng chức năng, chính quyền các xã phối hợp kiểm tra, giám sát các cơ sở kinh doanh, chế biến lâm sản hoạt động đúng quy định của pháp luật.
Liên quan đến góp ý của ông Nguyễn Trường Cửu (Bạc Liêu) về bất hợp lý trong quy định xin xác nhận sản phẩm làm từ gỗ tự nhiên, gỗ nhập khẩu và việc lập sổ ghi chép đối với các cơ sở kinh doanh đồ gỗ theo dự thảo Thông tư sửa đổi Thông tư số 27/2018/TT-BNNPTNT, Bộ NN&PTNT tiếp tục có thông tin phản hồi về góp ý này.
Chỉ vì 'lệnh sau đá lệnh trước' mà các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ khốn đốn vì bị chậm hoàn thuế giá trị gia tăng lên đến hàng ngàn tỷ đồng.
Ngày 5/12, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có văn bản gửi Bộ Tài chính về việc tháo gỡ khó khăn đối với việc hoàn thuế VAT cho doanh nghiệp ngành chế biến, xuất khẩu gỗ và lâm sản.
Ông Nguyễn Trường Cửu (Bạc Liêu) kinh doanh mặt hàng thờ cúng làm bằng gỗ và quà lưu niệm cho khách du lịch. Theo dự thảo Thông tư sửa đổi Thông tư số 27/2018/TT-BNNPTNT thì sản phẩm làm từ gỗ tự nhiên và gỗ nhập khẩu dù chỉ là một đôi đũa, muốn bán cũng phải được kiểm lâm cấp phép.
Ông Nguyễn Đình Tam (Bắc Ninh) hỏi, hồ sơ mua bán gỗ đã qua chế biến (đã xẻ, pha...) mua từ các cá nhân/hộ gia đình trên địa bàn tỉnh/ngoài tỉnh có cần bảng kê lâm sản và hồ sơ nguồn gốc gỗ hay không?
Cần tháo gỡ khó khăn đối với việc xác nhận nguồn gốc gỗ rừng trồng trong việc hoàn thuế VAT cho doanh nghiệp ngành dăm gỗ.
Trong bối cảnh xuất khẩu các mặt hàng đồ gỗ của Việt Nam vào các thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU và Vương quốc Anh đang suy giảm 40-50%, dòng tiền đầu vào của các doanh nghiệp ngành gỗ đang bị suy giảm nghiệm trọng. Trong khi đó, ách tắc trong khâu hoàn thuế VAT làm cho các doanh nghiệp đã khó khăn lại càng khốn đốn hơn…
Theo ước tính, lượng thuế VAT các doanh nghiệp sử dụng gỗ rừng trồng chưa được hoàn tính đến nay đã khoảng 1.000 tỷ đồng, với hàng trăm doanh nghiệp hiện chưa được hoàn thuế.
Báo CAND có bài phản ánh việc khoảnh rừng với diện tích rất lớn tại núi Xuân Vân, thuộc khu vực bảo vệ danh thắng quốc gia Ghềnh Ráng, TP Quy Nhơn, đã bị cưa hạ.
Tại Chương IV của dự thảo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất quy định về đối tượng, trình tự, thủ tục xác nhận nguồn gốc lâm sản.
Khắc phục tình trạng thiếu nước tuyến kênh mương Nà Nghịu • Giải quyết việc Công ty chè Cờ Đỏ thu hồi đất các hộ dân tiểu khu 12, xã Tân Lập • Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 7 Thông tư số 27/2018 của Bộ NN&PTNT • Xem xét ban hành chính sách hỗ trợ công chức bộ phận 'một cửa' cấp xã
Các doanh nghiệp xuất khẩu dăm gỗ cho rằng họ đang gặp khó khăn rất lớn trước các quy định không thống nhất về nguồn gốc gỗ rừng trồng giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) với các quy định về thủ tục xác minh nguồn gốc gỗ trước hoàn thuế VAT xuất khẩu của Bộ Tài chính. Cụ thể, cơ quan thuế yêu cầu xác minh nguồn gốc đến tận người trồng rừng, nguồn gốc gỗ được xem là hợp pháp khi doanh nghiệp hoàn thuế/cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) cung cấp thông tin tới chủ rừng với các giấy tờ liên quan.
● Đầu tư dự án hầm tuynel thoát lũ thủy điện Chiềng Ngàm thượng ● Sửa đổi, bổ sung quy định về quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản ● Điều tiết nước tại đập thủy lợi xã Chiềng Dong
Sáng 16/9, Hạt Kiểm lâm Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Xát phối hợp với xã Dền Sáng tổ chức tuyên truyền Luật Lâm nghiệp và một số nghị định, thông tư trong lĩnh vực lâm nghiệp tới nhân dân nằm trên địa giới hành chính thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên.
Theo phản ánh của ông Trần Hải Tú (Hải Dương), hiện trên Facebook có một số hội nhóm công khai mua bán chim săn mồi, chim hoang dã làm cảnh. Ông Tú hỏi, việc nuôi và mua bán loài động vật như trên có vi phạm pháp luật không?
UBND tỉnh Phú Yên đã phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án Nhà máy điện gió Xanh Sông Cầu - Giai đoạn 1 với tổng vốn 1.764 tỷ đồng. Trên cơ sở đó, Phú Yên sẽ chuyển hơn 11ha đất rừng trồng để thực hiện dự án.
Ngày 15/2, lãnh đạo UBND huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) xác nhận, địa phương có tiến hành bán thanh lý 2 cây gỗ sưa công khai, minh bạch.
Ngày 13-2, trên một số phương tiện thông tin đại chúng đưa tin về vụ việc 2 cây sưa hàng chục năm tuổi trong Bảo tàng huyện Hoằng Hóa bị tự ý đốn hạ và đem bán.
Ngày 29-10, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh tổ chức hội nghị tập huấn tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia bảo vệ và phát triển rừng, PCCC rừng năm 2019; triển khai Nghị định của Chính phủ trong lĩnh vực lâm nghiệp.