Trạm y tế không có đủ các loại thuốc điều trị ngoại trú như ở bệnh viện tuyến huyện, nhất là các thuốc điều trị tại nhà dùng cho các bệnh không lây nhiễm nên chưa thu hút người dân.
Thông tư số 20/2022/TT-BYT đã bổ sung hướng dẫn thanh toán BHYT đối với khí y tế như oxy, nitric oxid; thuốc phóng xạ và chất đánh dấu và đặc biệt bổ sung hướng dẫn thanh toán đối với thuốc sử dụng trong hội chẩn từ xa đối với trường hợp cấp cứu...
Để thu hút người dân đến khám chữa bệnh ban đầu tại các trạm y tế tuyến cơ sở, trong những năm qua TP Hồ Chí Minh đã triển khai nhiều hoạt động nâng cao năng lực cho tuyến y tế cơ sở. Tuy nhiên, thực tế hiện nay tại các trạm y tế không đủ thuốc cần thiết cho công tác khám chữa bệnh khiến cho người dân vẫn chưa 'mặn mà' khi đến khám chữa bệnh ban đầu tại trạm y tế.
UBND TPHCM có văn bản đề nghị Bộ Y tế chấp thuận cho thành phố thí điểm mở rộng danh mục thuốc BHYT cho trạm y tế đối với 40 loại thuốc thuộc danh mục thuốc của bệnh viện hạng III, IV theo Thông tư số 30/2018/TT-BYT.
Vừa qua, tại Hà Nội, Bảo hiểm xã hội Việt Nam phối hợp với Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC) tổ chức Hội thảo quốc tế đánh giá công nghệ y tế trong lĩnh vực trang thiết bị, vật tư y tế và định hướng tiếp cận dịch vụ y tế - vật tư y tế bảo hiểm y tế bền vững.
Vướng víu cơ chế, doanh nghiệp không mặn mà đấu thầu cung cấp thuốc cho các trung tâm y tế khiến người bệnh phải chạy lên nhờ cậy bệnh viện lớn 'cứu mạng'.
Sở Y tế TPHCM đã trình giải pháp tháo gỡ khó khăn, đáp ứng thuốc bảo hiểm y tế cho các trạm để thu hút người bệnh.
BHXH Việt Nam vừa tổ chức Hội nghị cung cấp thông tin chuyên đề về chính sách BHYT, đồng thời cũng là hoạt động truyền thông hưởng ứng Ngày BHYT Việt Nam (ngày 01/7/2022).
Tỉ lệ người dân tham gia BHYT ở nước ta có sự tăng trưởng vượt bậc qua các năm. Nếu như năm 2015 độ bao phủ BHYT là 74,7% dân số, thì đến hết năm 2021, độ bao phủ đã đạt khoảng 91% dân số.
Tình trạng thiếu thuốc đang xảy ra tại một số tỉnh, thành phố. BHXH Việt Nam đã chỉ đạo BHXH các địa phương bám sát hoạt động đấu thầu để thúc đẩy việc mua sắm thuốc, khắc phục tình trạng thiếu thuốc điều trị cho bệnh nhân BHYT...
Chuẩn bị nội dung Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, sáng 19/5, Đoàn ĐBQH tỉnh Tuyên Quang phối hợp với Sở Y tế tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý xây dựng dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) và tiếp xúc cử tri chuyên đề trước kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV.
Để việc xây dựng chính sách y tế đặc biệt là xây dựng gói quyền lợi bảo hiểm y tế có những thay đổi mang tính đột phá, ngày càng minh bạch, dựa trên bằng chứng khoa học rõ ràng, bảo đảm lợi ích hài hòa của tất cả các bên liên quan, bảo đảm khả năng chi trả của quỹ bảo hiểm y tế, việc xây dựng phát triển hệ thống đánh giá công nghệ y tế là rất cần thiết và quan trọng
Bố của ông Đinh Thanh Tùng (TPHCM) là thương binh, 8 năm trước phát hiện bị bệnh viêm gan B mãn tính điều trị bằng thuốc biệt dược. Hàng năm, bố ông phải tự mua từ 1-3 tháng thuốc bên ngoài do bác sĩ gợi ý vì trong Bệnh viện không có thuốc.
Bố của bà Võ Thị Mai Trâm (TPHCM) bị đột quỵ não, cấp cứu tại Bệnh viện Củ Chi. Tại đây bác sĩ tư vấn dùng thuốc tiêu sợi huyết, nhưng bệnh viện hết thuốc BHYT do chưa kịp đấu thầu, chỉ còn thuốc của bệnh viện mua. Nếu bố của bà Trâm sử dụng 2 lọ thì phải đóng tiền với giá 11.000.000 đồng/lọ.
Bộ Y tế đã sửa đổi, bổ sung tên thuốc, đường dùng, ghi chú của một số thuốc và mở rộng hạng bệnh viện của một số thuốc thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia BHYT
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư số 01/2020/TT-BYT sửa đổi, bổ sung Thông tư số 30/2018/TT-BYT về danh mục và tỷ lệ, điều kiện thanh toán đối với thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ và chất đánh dấu thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia BHYT.
Năm 2020 được xem là năm có nhiều thay đổi của chính sách bảo hiểm. Đáng chú ý nhất là quy định mới về điều kiện thanh toán thuốc cho người có thẻ BHYT, mức hưởng BHYT.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam vừa có Công văn số 4999/BHXH-DVT gửi Bộ Y tế về việc gia hạn Chương trình VPAP, GIPAP - Chương trình Hỗ trợ thuốc điều trị bệnh bạch cầu tủy mạn tính và u đệm dạ dày ruột (GIST) đối với người bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) để giảm gánh nặng chi phí và giúp cho người bệnh không bị gián đoạn điều trị.
Việc ứng dụng công nghệ y tế trong xây dựng chính sách thuốc bảo hiểm y tế sẽ không còn mang tính khuyến khích mà chắc chắn sẽ trở thành yêu cầu bắt buộc, góp phần bảo đảm quyền lợi của người tham gia bảo hiểm y tế và phù hợp với khả năng chi trả của quỹ bảo hiểm y tế.
Ngày 27-11, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp Hội Khoa học kinh tế y tế Việt Nam tổ chức Hội nghị đánh giá Công nghệ y tế tại Việt Nam 2019 nhằm trao đổi, chia sẻ thông tin về đánh giá công nghệ y tế.
Đánh giá công nghệ y tế đã giúp Việt Nam xây dựng hiệu quả chính sách thuốc bảo hiểm y tế, lựa chọn được thuốc an toàn, hiệu quả đáp ứng nhu cầu điều trị, bảo đảm quyền lợi của người tham gia bảo hiểm y tế và phù hợp với khả năng chi trả của quỹ bảo hiểm y tế.
Cử tri tỉnh Vĩnh Long kiến nghị cơ quan chức năng nghiên cứu đưa ra nhiều mệnh giá BHYT để người dân lựa chọn và không nên tăng giá BHYT liên tục như hiện nay mà chỉ cần tăng phí khám chữa bệnh sẽ phù hợp hơn, đổng thời bổ sung danh mục thuốc khám, chữa bệnh BHYT vì thực tế các danh mục thuốc không đảm bảo điều trị được đối với các loại bệnh nặng, hiểm nghèo.