BHXH Việt Nam vừa ban hành Công văn số 2418/BHXH-CSYT gửi BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, BHXH Bộ Quốc phòng, BHXH Công an Nhân dân (BHXH tỉnh) về việc hướng dẫn thanh toán chi phí xét nghiệm COVID-19 đối với người có thẻ BHYT.
BHXH các tỉnh phối hợp với cơ sở KCB BHYT trên địa bàn giám định và thanh toán chi phí xét nghiệm COVID-19 đối với người có thẻ BHYT.
Thanh toán chi phí xét nghiệm COVID-19 đối với người có thẻ BHYT trong trường hợp người bệnh phải thực hiện các biện pháp cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế, người nhiễm COVID-19 đang khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế
Ngày 30/7, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn đã ký Công văn số 4051/BYT-KHTC gửi Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam về việc thanh toán chi phí xét nghiệm COVID-19.
Ngày 30-7, Bộ Y tế đã có Công văn số 4051/BYT-KHTC về việc thanh toán chi phí xét nghiệm Covid-19 gửi Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
Ngày 30/7/2020, Bộ Y tế đã có văn bản 4051/BYT-KHTC gửi Bảo hiểm Xã hội Việt Nam về việc thanh toán chi phí xét nghiệm COVID-19.
Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong khám, chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT) đã có tác động tích cực đến việc cải cách thủ tục hành chính, bảo đảm quyền lợi của người tham gia BHYT cũng như quản lý chi phí KCB BHYT. Việc kết nối liên thông dữ liệu giữa các cơ sở y tế với cơ quan bảo hiểm xã hội (BHXH) đã cảnh báo được gia tăng chi phí bất thường, phát hiện những dấu hiệu trục lợi, gian lận trong thanh toán chi phí khám, chữa bệnh BHYT.
Thanh toán Phẫu thuật Phaco 3 lần trên cùng một người bệnh; thanh toán chi phí đẻ thường, đẻ mổ trong khi đã cắt tử cung toàn bộ hoặc sau can thiệp tại tử cung; phát sinh lượt khám, chữa bệnh (KCB) sau ngày mất - đó là một trong số những dấu hiệu trục lợi, gian lận trong thanh toán chi phí KCB bảo hiểm y tế (BHYT) mà Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam vừa mới chỉ ra.
Gần đây, qua kết nối liên thông dữ liệu, cơ quan bảo hiểm xã hội phát hiện tình trạng gia tăng chi phí bất thường, có dấu hiệu trục lợi, gian lận trong thanh toán chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế. Đó là việc thanh toán phẫu thuật Phaco ba lần với một người bệnh; phát sinh lượt khám, chữa bệnh sau ngày mất…
Trường hợp khám tại bệnh viện tư nhân thì bệnh nhân được hưởng quyền lợi khám chữa bệnh theo giá quy định của Thông tư số 39/2018/TT-BYT và Thông tư số 13/2019/TT-BYT của Bộ Y tế.
Những năm gần đây, nhu cầu bệnh nhân đến khám, chữa bệnh (KCB) tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang (ĐKTTAG) ngày càng tăng. Hiện nay, trung bình mỗi ngày Bệnh viện ĐKTTAG tiếp nhận khoảng 2.000 người bệnh. Do vậy, các thủ tục hành chính cũng như thủ tục vào viện, ra viện, chuyển viện càng phải nhanh gọn, chính xác.
Ngày 5-7-2019, Bộ Y tế vừa ban hành đồng thời 2 thông tư đó là Thông tư số 13/2019/TT-BYT về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2018/TT-BYT, ngày 30-11-2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định thống nhất giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) giữa các bệnh viện cùng hạng trên toàn quốc và hướng dẫn áp dụng giá, thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong một số trường hợp và Thông tư số 14/2019/TT-BYT về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2018/TT-BYT, ngày 30-11-2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định mức tối đa khung giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh không thuộc phạm vi thanh toán của quỹ BHYT trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước và hướng dẫn áp dụng giá, thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong một số trường hợp.
Trong tháng Tám, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Thành phố Hồ Chí Minh tăng 0,24% so với tháng trước, trong đó có 7 nhóm tăng và 4 nhóm giảm so với tháng trước.