Tình trạng thực phẩm chức năng, thuốc, mỹ phẩm kém chất lượng tràn lan trên thị trường là một trong những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, chất vấn Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn chiều 11/11.
Bộ trưởng Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 17/2023/TT-BYT sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm.
Bộ trưởng Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 17/2023/TT-BYT sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm.
Chi cục ATVSTP Hà Nội đã tiếp nhận thông tin phản ánh về việc nhãn hàng sữa Abbott đang quảng cáo nhiều thông tin sai sự thật về bản chất, công dụng và chất lượng sản phẩm này.
Ngày 25/9/2023, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 17/2023/TT-BYT sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9/11/2023.
Bộ trưởng Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư số 17/2023/TT-BYT sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm.
Bộ trưởng Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 17/2023/TT-BYT sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ nhiều văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm (ATTP) trước đó.
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư số 17/2023/TT-BYT (Thông tư 17) sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm, thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 9/11/2023.
Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 17/2023/TT-BYT sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ nhiều văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm.
Bộ trưởng Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 17/2023/TT-BYT sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9/11/2023.
Nhiều sản phẩm của Abbott đang được quảng cáo, gắn nhãn chưa phù hợp, dễ gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng.
Kẽm có thể giúp phòng và điều trị bệnh lý hô hấp nói chung, trong đó có bệnh COVID-19, nhưng cần phải đúng liều lượng và tuyệt đối không được nôn nóng.
Bổ sung kẽm nếu không đúng cách dễ gây ngộ độc. Trong mùa dịch nhiều người đã tăng cường bổ sung vitamin và khoáng chất để tăng cường sức khỏe, nhưng khi uống liều nhiều hơn khuyến cáo sẽ gây hại.
Ngày 5/12, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 31/2019/TT-BYT Quy định yêu cầu đối với các sản phẩm sữa tươi sử dụng trong Chương trình Sữa học đường. Tại đây quy định sữa học đường phải đảm bảo đủ 21 vi chất với hàm lượng cụ thể. Hiện vẫn còn những băn khoăn xung quanh việc bổ sung vi chất vào sữa học đường, song theo Bộ Y tế điều này là cần thiết.
Bộ Y tế cho biết việc bổ sung 21 loại vi chất là cần thiết và cũng chỉ mới đáp ứng khoảng 30% nhu cầu về vitamin và khoáng chất hàng ngày của trẻ.
Trước thông tin trái chiều về việc bổ sung 21 vi chất trong Thông tư 31/2019/TT-BYT ngày 5.12.2019 của Bộ Y tế 'Quy định yêu cầu đối với các sản phẩm sữa tươi sử dụng trong Chương trình sữa học đường', ngày 8.12, Bộ Y tế cho biết việc bổ sung 21 loại vi chất là cần thiết và dựa trên cơ sở khoa học nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ em.
Viện Dinh dưỡng Quốc gia khẳng định, việc bổ sung 21 loại vi chất vào sản phẩm sữa tươi sử dụng trong Chương trình Sữa học đường là rất cần thiết và cũng chỉ mới đáp ứng khoảng 30% nhu cầu về vitamin và khoáng chất hàng ngày của trẻ.
Trong khi Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Thái Bình tổ chức hội nghị phổ biến văn bản pháp luật về an toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng tại 5 huyện, TP, thì Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Lạng Sơn tổ chức tập huấn nâng cao kiến thức an toàn thực phẩm cho cán bộ cấp xã và nhân viên y tế thôn bản trên địa bàn huyện.