Nhằm đẩy nhanh tiến độ các dự án điện khí cũng như quá trình thương thảo hợp đồng, Tập đoàn Điện lực Việt Nam mới đây đã gửi một số kiến nghị tới Thủ tướng.
Điện khí LNG góp phần giảm phát thải, song giá thành điện khí LNG sẽ ở mức 2.400 - 2.800 đồng/kWh. Trong khi đó tỷ trọng điện khí ngày càng tăng khiến việc đàm phán giá điện các dự án này gặp khó.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có văn bản 1986/EVN-TTĐ gửi Thủ tướng Chính phủ nêu lên một số vướng mắc trong quá trình triển khai các dự án điện khí LNG tại Quy hoạch Điện VIII.
Thanh tra Chính phủ chỉ ra từ 2014 giá mua bán điện giữa Nhà máy Thủy điện Đồng Nai 2 của Công ty Cổ phần Thủy điện Trung Nam với đơn vị mua bán điện là vượt trần giá Bộ Công thương ban hành.
Trong kết luận Thanh tra Chính phủ đã chỉ ra hàng loạt vi phạm trong việc mua bán, đầu tư điện của Trung Nam Group từ thủy điện đến việc không đủ năng lực tài chính vẫn được làm 2 dự án điện mặt trời.
Vừa qua, Thanh tra Chính phủ đã chỉ ra hàng loạt vi phạm của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) liên quan đến quá trình đầu tư các dự án nguồn điện, lưới điện truyền tải; thực hiện các quy định của pháp luật về giá mua điện, điều chỉnh giá điện...
Bộ Công Thương cho biết sẽ tiếp tục phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan để rà soát các nội dung về khung giá cho các dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp và kịp thời chỉnh sửa, bổ sung nếu phát hiện có nội dung vướng mắc, bất cập.
Bộ Công Thương vừa phê duyệt giá tạm tính cho 15 nhà máy điện gió, mặt trời chuyển tiếp, công suất 1.200 MW và đang hoàn thiện thủ tục, kỹ thuật để phát lên lưới.
Việc thỏa thuận giá tạm thời và lập hồ sơ cấp giấy phép hoạt động điện lực cần được các chủ đầu tư dự án năng lượng tái tạo thực hiện song song, khẩn trương tối đa theo đúng hướng dẫn, để đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ trước pháp luật.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam và chủ đầu tư các nhà máy điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp đã đàm phán thống nhất mức giá tạm thời.
Tính đến chiều 18/5, Bộ Công Thương đã thống nhất giá tạm thời của 8 nhà máy điện gió, mặt trời được EVN và các chủ đầu tư đàm phán với nhau.
Đã có 31/85 dự nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp với tổng công suất chưa vận hành thương mại (COD) là 1.956,8MW nộp hồ sơ đàm phán mua điện với EVN.
Công ty Mua bán điện thuộc EVN (EVNEPTC) vừa có văn bản gửi chủ đầu tư các dự án điện gió, điện mặt trời chưa có giá điện khẩn trương gửi các hồ sơ tài liệu để đàm phán.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, đến ngày 18/3, vẫn chưa có chủ đầu tư gửi hồ sơ đàm phán hợp đồng mua bán điện và giá điện đối với các dự án chuyển tiếp.
85 chủ đầu tư các dự án chuyển tiếp đã 'đồng thời im lặng' trước đề nghị cung cấp hồ sơ tài liệu của dự án phục vụ đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, vẫn chưa có nhà đầu tư năng lượng tái tạo chuyển tiếp nào gửi hồ sơ đề nghị đàm phán hợp đồng mua bán điện.
Theo kế hoạch, ngày mai (20/3) Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ cùng 85 chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp bàn về việc thực hiện Thông tư số 05/2022/TT-BCT ngày 3/10/2022 và Quyết định số 21/2023/QĐ-BCT ngày 7/1/2023 của Bộ Công Thương.
Công ty Mua bán điện thuộc EVN đề nghị 85 chủ đầu tư dự án điện tái tạo chuyển tiếp cung cấp hồ sơ để đàm phán giá điện. Nhưng đến ngày 18/3 chưa đơn vị nào hồi âm.
Công ty Mua bán điện (EPTC) đã có văn bản đề nghị 85 chủ đầu tư các dự án chuyển tiếp gửi hồ sơ về đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện nhưng đến nay, vẫn chưa có chủ đầu tư nào hồi đáp…
Theo thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), mặc dù đã có công văn gửi 85 chủ đầu tư các dự án điện chuyển tiếp để sớm đàm phán hợp đồng mua bán điện và giá điện, nhưng đến hết ngày 18/3 vẫn chưa có chủ đầu tư nào gửi hồ sơ.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có công văn gửi tới 85 chủ đầu tư các dự án chuyển tiếp để cùng xây dựng phương án giá điện nhưng đến hết ngày 18-3, không có đơn vị nào phản hồi.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết vẫn chưa có nhà đầu tư dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp gửi hồ sơ đề nghị đàm phán hợp đồng mua bán điện
Chuẩn bị đàm phán hợp đồng mua bán điện và giá điện với các dự án chuyển tiếp, song tính đến ngày 18/3 vẫn chưa có chủ đầu tư dự án nào gửi hồ sơ theo đề nghị của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Chiều tối 18-3, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thông tin, mặc dù đã có công văn gửi 85 chủ đầu tư các dự án điện chuyển tiếp để sớm đàm phán hợp đồng mua bán điện và giá điện, nhưng đến hết ngày 18-3 vẫn chưa có chủ đầu tư nào gửi hồ sơ.
Thực hiện các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Bộ Công Thương và Cục Điều tiết Điện lực về việc đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện cho các dự án chuyển tiếp, ngày 9/3/2023 vừa qua, Công ty Mua bán điện thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN (EPTC) đã có văn bản 1790/EPTC-KDMĐ gửi tới 85 chủ đầu tư các dự án chuyển tiếp đề nghị các vấn đề liên quan.
Mặc dù đã có văn bản đề nghị nhưng đến nay vẫn chưa có chủ đầu tư dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp gửi hồ sơ để chuẩn bị đàm phán giá điện và hơp đồng.
Ngày 9/3, Công ty mua bán điện (EVN EPTC ) vừa có văn bản đề nghị chủ đầu tư các nhà máy điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp cung cấp hồ sơ tài liệu để phục vụ công tác đàm phán, thỏa thuận giá điện.
Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư 31/2022/TT-BCT sửa đổi Thông tư 57/2014/TT-BCT quy định phương pháp, trình tự xây dựng và ban hành khung giá phát điện và Thông tư 57/2020/TT-BCT quy định phương pháp xác định giá phát điện, hợp đồng mua bán điện.
Liên quan đề xuất của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) gửi đến Bộ Công Thương, không giao EVN đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện với các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp; Cục Điều tiết Điện lực khẳng định, EVN phải có trách nhiệm đàm phán, thỏa thuận với đơn vị phát điện tham gia thị trường điện…
Công ty Mua bán điện đề nghị chủ đầu tư của 366 nhà máy điện rà soát và báo cáo việc tuân thủ các quy định pháp luật có liên quan theo Hợp đồng mua bán điện ký với EVN.
Mới đây, Văn phòng Chính phủ có văn bản gửi các bộ, ngành có liên qua cùng UBND một số địa phương về tình hình triển khai thực hiện việc đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro, xỉ, thạch cao của các nhà máy nhiệt điện, hóa chất, phân bón làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng...
Các cơ quan chức năng chỉ ra những đề nghị chưa có tiền lệ ở Dự án Điện khí LNG Bạc Liêu. Điều này chắc chắn ảnh hưởng tới quá trình triển khai, nếu không có cơ chế đặc biệt.
Thông tư số 57/2020/TT-BCT ngày 31/12/2020 do Bộ Công Thương ban hành sẽ chính thức có hiệu lực từ hôm nay (22/2/2021), thay đổi một số nội dung về phương pháp xác định giá phát điện và giá hợp đồng mua bán điện cho các nhà máy điện, cũng như trình tự đàm phán và kiểm tra hợp đồng mua bán điện.