Postef lựa chọn công nghệ kéo sợi theo chiều thẳng đứng do cho hiệu suất hoạt động cao hơn, chất lượng sợi kéo ra tốt hơn và các hãng sản xuất sợi lớn trên thế giới như Sumitomo, Fujikura… đều sử dụng công nghệ tháp kéo đứng, do đó có khả năng tiếp nhận được chuyển giao công nghệ từ các nhà sản xuất sợi.
Sức ép đến từ 2 phía: Kinh phí hạn hẹp và kỳ vọng của Chính phủ, những người làm công tác khoa học công nghệ của Bộ Công Thương xác định được cách tiếp cận mới, chuyển trọng tâm từ hỗ trợ nghiên cứu cơ bản sang hỗ trợ nghiên cứu phát triển, thương mại hóa sản phẩm.
Với sự hỗ trợ của Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương, Dự án của Công ty cổ phần Thiết bị Bưu điện (POSTEF) đã đánh dấu bước chuyển lớn trong việc chủ động nguồn nguyên liệu sản xuất và sử dụng sản phẩm công nghiệp công nghệ thông tin trong nước.
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) vừa khánh thành nhà máy sản xuất sợi thủy tinh dùng cho thông tin quang đầu tiên của khu vực Đông Nam Á.
Sau 5 năm thực hiện tái cơ cấu (2014 - 2019), theo Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ, VNPT trở thành một 'hình mẫu bùng nổ trong lĩnh vực viễn thông', vừa tái cấu trúc, vừa sản xuất kinh doanh mà vẫn tăng trưởng lợi nhuận cao và ổn định, đảm bảo đời sống cho hàng chục ngàn lao động.
Hơn 25 năm qua, 100% các nhà máy sản xuất cáp quang của Việt Nam và các nước trong khu vực Đông Nam Á đều phải nhập khẩu sợi quang...
Sáng 15/8, tại Bắc Ninh, Công ty Postef thuộc Tập đoàn VNPT đã tổ chức lễ khánh thành nhà máy sản xuất sợi thủy tinh dùng cho thông tin quang, đưa Việt Nam trở thành nước đầu tiên tại khu vực Đông Nam Á sản xuất được vật liệu này.
Sáng 15-8, Công ty cổ phần thiết bị Bưu điện (Postef) - thành viên của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã khánh thành Nhà máy sợi thủy tinh dành cho thông tin quang tại Khu công nghiệp VSIP Việt Nam - Singapore (tỉnh Bắc Ninh).